Recent Content by Lê Mai Xuân

  1. Lê Mai Xuân

    Thay đổi a đến khi A đạt giá trị cực tiểu thì?

    Hai dao động cùng phương lần lượt có phương trình $x_{1}=a\cos \left(\pi t-\dfrac{\pi }{3} \right)$ và $x_{2}=8\cos \left(\pi t \right)$. Dao động tổng hợp có phương trình $x=A\cos \left(\pi t+\varphi \right)$. Thay đổi a đến khi A min thì $\varphi$ có giá trị bằng...
  2. Lê Mai Xuân

    Động năng cực đại của electron bay ra bằng bao nhiêu

    Trong phóng xạ $\beta ^{-}$: $^{3}_{1}H+^{3}_{1}H\rightarrow ^{3}_{3}He+e^{-}+\bar{v}$. Động năng cực đại của electron bay ra bằng bao nhiêu? Cho khối lượng các nguyên tử $m_{H}$=3,01605u và $m_{He}$=3,01603u, $1uc^{2}$=931,5 MeV. 9,3.$10^{-3}$ MeV 0,186 MeV 18,6.$10^{-3}$ MeV...
  3. Lê Mai Xuân

    Tìm hiệu tuổi của 2 mẫu vật

    Hai mẫu vật X và Y như nhau (cùng vật liệu và khối lượng), cùng chu kì bán rã T. Tại thời điểm quan sát, 2 mẫu có độ phóng xạ $H_{x}$ và $H_{y}$. Nếu X có tuổi lớn hơn Y thì hiệu tuổi của chúng là? $T\dfrac{ln\dfrac{H_{x}}{H_{y}}}{ln2}$...
  4. Lê Mai Xuân

    Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện gần giá trị nào nhất sau đây?

    Mình không hiểu sao lại vẽ được cái giản đồ kia vậy?
  5. Lê Mai Xuân

    Phản ứng hạt nhân dây chuyền.

    Đây là bài toán cấp số nhân, đặt $u_{1}$=100 và q=1,6 Áp dụng công thức tính tổng của cấp số nhân: $u_{1}$+$u_{2}$+$u_{3}$+. . . +$u_{n}$=$\dfrac{u_{1}\left<1-q^{n+1} \right>}{1-q}$ Thay số được đáp án C.
  6. Lê Mai Xuân

    Giao thoa với thấu kính Bi-ê. Tìm độ rộng của vùng giao thoa trên màn?

    Mình chỉ biết là bỏ vi mô vĩ mô thôi. Nếu bạn làm phần nâng cao thì bạn không cần học chương động lực học nữa nhé;)
  7. Lê Mai Xuân

    Giao thoa với thấu kính Bi-ê. Tìm độ rộng của vùng giao thoa trên màn?

    Dùng thấu kính Bi-ê có tiêu cự 50cm, điểm sáng S đặt trên trục chính và cách thấu kính 1m. Tách 2 nửa thấu kính ra một khoảng sao cho 2 ảnh của S cho bởi 2 nửa thấu kính cách nhau 4mm. Màn quan sát đặt cách mặt phẳng chứa $S_{1}S_{2} =3m$. Tìm độ rộng của vùng giao thoa trên màn? 10mm. 15mm...
  8. Lê Mai Xuân

    Tỉ số giữa độ lớn hai điện tích trên hai tụ ?

    Hiểu rồi 4,8$\pi $fQ $q_{1}$=Q$\sqrt{1-\dfrac{i_{1}^{2}}{I_{o1}^{2}}}$ mà $\dfrac{i_{1}}{I_{o1}}$=$\dfrac{4,8\pi fQ}{6\pi fQ}$ $\Rightarrow $$q_{1}$=0,6Q Tương tự $q_{2}$=0,8Q Nên $\frac{q_{1}}{q_{2}}=\frac{3}{4}=\frac{9}{12}$
  9. Lê Mai Xuân

    Tỉ số giữa độ lớn hai điện tích trên hai tụ ?

    4,8. Pi. F. Q là sao mình không hiểu F ở đây là gì
Back
Top