Recent Content by Notanerd

  1. Notanerd

    Năng lượng của pin

    Em cảm ơn thầy
  2. Notanerd

    Năng lượng của pin

    Vấn đề này tuy đã cũ nhưng mình vẫn thắc mắc năng lượng của pin là $E.Q$ hay $\dfrac{1}{2}E.Q$ vậy? Mình làm các bài tập liên quan đến dao động duy trì lúc thì giải $E.Q$ lúc thì phải tính theo công thức $\dfrac{1}{2}E.Q$ mới ra đáp án??
  3. Notanerd

    Truyền tải điện Tìm hệ thức đúng

    Điện năng đước truyền từ nơi phát đến một khu dân cư bằng đường dây một pha hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu nơi phát luôn không đổi. Ban đầu công suất tiêu thụ điện khu dân cư là $P$, hiệu suất truyền tải là $H_{1}$, sau đó thay đổi dạng mạch điện tiêu thụ nhưng không làm thay đổi hệ số công...
  4. Notanerd

    Last week, I murdered a rock, injured a stone, hospitalised a brick. I'm so mean I make medicine...

    Last week, I murdered a rock, injured a stone, hospitalised a brick. I'm so mean I make medicine sick
  5. Notanerd

    R biến thiên Hỏi phải điều chỉnh R đến giá trị bao nhiêu thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch lớn nhất?

    R1, R2 mạch cùng công suất $\Rightarrow \left(R_1+r \right)\left(R_2+r \right)=Z_{L}^2 = 10^2$ thay số giải pt bậc 2 đc r=2 điều chỉnh R công suất mạch lớn nhất $\Rightarrow R+r=Z_{L}$ $\Rightarrow R=Z_{L} -r = 10-2=8\Omega $ chọn
  6. Notanerd

    R biến thiên Tính hệ số công suất của mạch khi R = R1:

    Có bạn ơi : R1, R2 cho cùng 1 công suất thì $\cos \varphi_1=\sqrt{\dfrac{R_1}{R_1+R_2}}$ $\cos \varphi_2=\sqrt{\dfrac{R_2}{R_2+R_1}}$
  7. Notanerd

    Tìm khoảng cách BC

    Ta có : $I_{A} - I_{B} = 10log\left(\dfrac{R_{B}}{R_{A}} \right)^{2} = 40 -35,9 = 4,1$ $\Rightarrow \dfrac{R_{B}}{R_{A}}\approx 1.6$ kết hợp $R_{B}-R_{A} = 30$ $\Rightarrow R_{A} = 50 , R_{B}=80$ tương tự : $I_{B}-I_{C}= 20log\dfrac{R_{C}}{R_{B}}$ thay số tính được $R_{C}=157,8$ $\Rightarrow...
  8. Notanerd

    cảm ơn!! vatliphothong :))

    cảm ơn!! vatliphothong :))
  9. Notanerd

    Mình thi Sài Gòn

    Mình thi Sài Gòn
  10. Notanerd

    Số vân sáng trong khoảng giữa vân sáng bậc 3 và vân sáng bậc 9 của bức xạ $\lambda _{1}$ là

    À tại $\dfrac{k_1}{k_2} = \dfrac{i2}{i1} = \dfrac{3}{4}$ nên tại k1= 3,6, 9,12,... thì vân sáng của hai bức xạ sẽ trùng nhau mà đề bài xét khoảng giữa vân sáng bậc 3 và 9 của $\lambda_1$ mà bản thân vân sáng bậc 3 và 9 này là vị trí trùng nhau rồi, ở giữa nó chỉ còn 1 vị trí trùng nữa là vân...
  11. Notanerd

    Số vân sáng trong khoảng giữa vân sáng bậc 3 và vân sáng bậc 9 của bức xạ $\lambda _{1}$ là

    Giữa vân sáng bậc 3 và bậc 9 bức xạ $\lambda _{1}$ có số vân sáng của bức xạ $\lambda _{1}$ : 3 < k1 < 9 $\Rightarrow $ có 5 vân sáng giữa vân bậc 3 và 9 của bức xạ $\lambda _{1}$ có số vân sáng của bức xạ $\lambda _{2}$: $\dfrac{3.\lambda_1}{\lambda_2}$ < k2 < $\dfrac{9.\lambda_1}{\lambda_2}$...
  12. Notanerd

    ửm :))

    ửm :))
  13. Notanerd

    Bách Khoa, Watch out !!!

    Bách Khoa, Watch out !!!
Back
Top