L biến thiên Giá trị $\alpha $ gần giá trị nào nhất sau đây ?

Bài toán
(Minh Khai, Hà Tĩnh)
Đặt điện áp $u=Uo\cos \left(\omega t\right)$ và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L=L1 điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm có giá trị cực đại ULmax và điện áp ở hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn dòng điện trong mạch là $\alpha$ (0 < $\alpha$ < π/2). Khi L= L2 điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm có giá trị 0,5 ULmax và điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha so với cường độ dòng điện là 0,25$\alpha$. Giá trị $\alpha$ gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 1.05 rad
B. 1.35 rad
C. 0.25 rad
D. 1.38 rad
 
Bài toán
(Minh Khai, Hà Tĩnh)
Đặt điện áp $u=Uo\cos \left(\omega t\right)$ và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L=L1 điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm có giá trị cực đại ULmax và điện áp ở hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn dòng điện trong mạch là $\alpha$ (0 < $\alpha$ < π/2). Khi L= L2 điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm có giá trị 0,5 ULmax và điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha so với cường độ dòng điện là 0,25$\alpha$. Giá trị $\alpha$ gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 1.05 rad
B. 1.35 rad
C. 0.25 rad
D. 1.38 rad
Đợt trước mình học lỏm được công thức này :D, nhưng chẳng biết cách chứng minh làm sao $U_L=U_{L_{max}} \cos \left(\varphi-\varphi_o\right)$
 
Đợt trước mình học lỏm được công thức này :D, nhưng chẳng biết cách chứng minh làm sao $U_L=U_{L_{max}} \cos \left(\varphi-\varphi_o\right)$
Ừ .. Mình cũng nhớ là có ... :) trong nhóm thầy Chu Văn Biên đúng không nhỉ :)
Khi $U_{L_{max}}$ ta có:
IMG0045A.jpg
Theo hàm sin trong tam giác thì có ngay
$U_{L_{max}}=\dfrac{U_{AB}}{\sin \alpha}$(1)
Khi $L$ thay đổi, do $R,C$ không đổi nên độ lệch pha $u_{RC}; i$ không đổi. Do đó ta có:
IMG0044A.jpg
Tương tự :
$\dfrac{U_L}{\sin \left( \dfrac{\pi }{2}-\alpha+0,25 \alpha\right)}=\dfrac{U_{AB}}{\sin \alpha}$(2)
Từ (1) và (2) suy ra được cái công thức này $U_L=U_{L_{max}} \cos \left(\varphi-\varphi_o\right)$ :P :P
 
Last edited:
Khi $U_{L_{max}}$ ta có:
IMG0045A.jpg
Theo hàm sin trong tam giác thì có ngay
$U_{L_{max}}=\dfrac{U_{AB}}{\sin \alpha}$(1)
Khi $L$ thay đổi, do $R,C$ không đổi nên độ lệch pha $u_{RC}; i$ không đổi. Do đó ta có:
IMG0044A.jpg
Tương tự :
$\dfrac{U_L}{\sin \left( \dfrac{\pi }{2}-\alpha+0,25 \alpha\right)}=\dfrac{U_{AB}}{\sin \alpha}$(2)
Từ (1) và (2) suy ra được cái công thức này $U_L=U_{L_{max}} \cos \left(\varphi-\varphi_o\right)$ :P :P
Thánh ăn gì để em cúng ạ ... chẳng bù cho sự ngu dốt của em :cry:
 

Quảng cáo

Back
Top