f biến thiên Điện trở thuần của mạch gần giá trị nào sau đây?

Kate Spencer

Active Member
Bài toán
Đặt điện áp xoay chiều có chu kì T thay đổi đươcj vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Khi T thay đổi thì cường độ hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực đại là $I_{max}$ và với 2 giá trị $T_{1}; T_{2}$ thì cường độ hiệu dụng trong mạch đạt giá trị đều bằng $\dfrac{I_{max}}{3} $. Biết $T_{2}-T_{1}=0,015s $ và điện dung của tụ điện $C=\dfrac{0,1}{\pi }mF$. Điện trở thuần của mạch gần nhất giá trị nào sau đây?
A. $R=30\Omega $
B. $R=60\Omega $
C. $R=20\Omega $
D. $R=120\Omega $
 
Bài toán
Đặt điện áp xoay chiều có chu kì T thay đổi đươcj vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Khi T thay đổi thì cường độ hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực đại là $I_{max}$ và với 2 giá trị $T_{1}; T_{2}$ thì cường độ hiệu dụng trong mạch đạt giá trị đều bằng $\dfrac{I_{max}}{3} $. Biết $T_{2}-T_{1}=0,015s $ và điện dung của tụ điện $C=\dfrac{0,1}{\pi }mF$. Điện trở thuần của mạch gần nhất giá trị nào sau đây?
A. $R=30\Omega $
B. $R=60\Omega $
C. $R=20\Omega $
D. $R=120\Omega $
Lời giải
Áp dụng công thức $R=\dfrac{L.\mid\omega _{1}-\omega _{2} \mid }{\sqrt{n^{2}-1}}$
Ta có : $\rightarrow \left\{\begin{matrix}
n=3 & & \\
\mid\omega _{1}-\omega _{2} \mid=\dfrac{2.\pi .\left(T_{2}-T_{1}\right)}{T1T2} & &
\end{matrix}\right.$

Thay vào $\rightarrow R=\dfrac{L}{T_{1}T_{2}}.\dfrac{2.\pi .0,015}{2\sqrt{2}}=\dfrac{\omega _{1}\omega _{2}. L. 2\pi . 0,015}{\left(2\pi \right)^{2}}=\dfrac{0,015}{C. 2\pi }$
Do $\left\{\begin{matrix}
\omega _{1} \omega _{2}=\omega ^{2}& & \\
\omega ^{2}=\dfrac{1}{LC} & &
\end{matrix}\right.$
$\rightarrow R=75$
Chọn B.
 
Lời giải
Áp dụng công thức $R=\dfrac{L.\mid\omega _{1}-\omega _{2} \mid }{\sqrt{n^{2}-1}}$
Ta có : $\rightarrow \left\{\begin{matrix}
n=3 & & \\
\mid\omega _{1}-\omega _{2} \mid=\dfrac{2.\pi .\left(T_{2}-T_{1}\right)}{T1T2} & &
\end{matrix}\right.$

Thay vào $\rightarrow R=\dfrac{L}{T_{1}T_{2}}.\dfrac{2.\pi .0,015}{2\sqrt{2}}=\dfrac{\omega _{1}\omega _{2}. L. 2\pi . 0,015}{\left(2\pi \right)^{2}}=\dfrac{0,015}{C. 2\pi }$
Do $\left\{\begin{matrix}
\omega _{1} \omega _{2}=\omega ^{2}& & \\
\omega ^{2}=\dfrac{1}{LC} & &
\end{matrix}\right.$
$\rightarrow R=75$
Chọn B.
Đáp án lại là $30 \Omega $ :3
Ai xem dùm mình sai chổ nào nhỉ :-/:-/:-/
 
Ai xem dùm mình sai chổ nào nhỉ :-/:-/:-/
Lời giải
Áp dụng công thức $R=\dfrac{L.\mid\omega _{1}-\omega _{2} \mid }{\sqrt{n^{2}-1}}$
Ta có : $\rightarrow \left\{\begin{matrix}
n=3 & & \\
\mid\omega _{1}-\omega _{2} \mid=\dfrac{2.\pi .\left(T_{2}-T_{1}\right)}{T1T2} & &
\end{matrix}\right.$

Thay vào
$\rightarrow R=\dfrac{L}{T_{1}T_{2}}.\dfrac{2.\pi .0,015}{2\sqrt{2}}=\dfrac{\omega _{1}\omega _{2}. L. 2\pi . 0,015}{\left(2\pi \right)^{2}}=\dfrac{0,015}{C. 2\pi }$
Do $\left\{\begin{matrix}
\omega _{1} \omega _{2}=\omega ^{2}& & \\
\omega ^{2}=\dfrac{1}{LC} & &
\end{matrix}\right.$
$\rightarrow R=75$
Chọn B.
Sai ở chỗ in đậm (chưa chia cho $2\sqrt{2} $)
 

Quảng cáo

Back
Top