Tìm λ

Hải Quân

Active Member
Bài toán
Công thoát e khỏi bề mặt đồng là $4,14 eV.$ Chiếu một bức xạ có bước sóng $λ$ vào bề mặt đồng, e quang có vận tốc ban đầu cực đại $v_0$ bay vào vùng có từ trường đều chiếm một nửa vùng không gian có mặt phân cách là mặt phẳng sao cho cảm ứng từ vuông góc $\vec{v_0}.$ Góc giữa vận tốc $\vec{v_0}$ vào pháp tuyến của mặt phân cách là $α=60^0.$ Thời gian bay trong từ trường $t=2π.10^{−8}s$ và điểm bay ra khỏi từ trường cách điểm bay vào $L=6cm.$ Tìm $λ:$
A. $0,013$
B. $0,178$
C. $0,245$
D. $0,34$
* Thầy và Mọi người giải thích hộ em về cái đề này với? Khó hiểu quá! Đặc biết là những chỗ in đậm nhé!
Có thí nghiệm minh họa không ạ!
 
Bài toán
Công thoát e khỏi bề mặt đồng là $4,14 eV.$ Chiếu một bức xạ có bước sóng $λ$ vào bề mặt đồng, e quang có vận tốc ban đầu cực đại $v_0$ bay vào vùng có từ trường đều chiếm một nửa vùng không gian có mặt phân cách là mặt phẳng sao cho cảm ứng từ vuông góc $\vec{v_0}.$ Góc giữa vận tốc $\vec{v_0}$ vào pháp tuyến của mặt phân cách là $α=60^0.$ Thời gian bay trong từ trường $t=2π.10^{−8}s$ và điểm bay ra khỏi từ trường cách điểm bay vào $L=6cm.$ Tìm $λ:$
A. $0,013$
B. $0,178$
C. $0,245$
D. $0,34$
* Thầy và Mọi người giải thích hộ em về cái đề này với? Khó hiểu quá! Đặc biết là những chỗ in đậm nhé!
Có thí nghiệm minh họa không ạ!
Đây là trường hợp e bay vào từ trường rồi bay ngược trở lại giống như sự phản xạ ánh sáng! Mai thầy nghiên cứu giải cho.. Giờ đang đi công chuyện mất rồi.
 
Bài toán
Công thoát e khỏi bề mặt đồng là $4,14 eV.$ Chiếu một bức xạ có bước sóng $λ$ vào bề mặt đồng, e quang có vận tốc ban đầu cực đại $v_0$ bay vào vùng có từ trường đều chiếm một nửa vùng không gian có mặt phân cách là mặt phẳng sao cho cảm ứng từ vuông góc $\vec{v_0}.$ Góc giữa vận tốc $\vec{v_0}$ vào pháp tuyến của mặt phân cách là $α=60^0.$ Thời gian bay trong từ trường $t=2π.10^{−8}s$ và điểm bay ra khỏi từ trường cách điểm bay vào $L=6cm.$ Tìm $λ:$
A. $0,013$
B. $0,178$
C. $0,245$
D. $0,34$
* Thầy và Mọi người giải thích hộ em về cái đề này với? Khó hiểu quá! Đặc biết là những chỗ in đậm nhé!
Có thí nghiệm minh họa không ạ!
Bạn xem hình mình vẽ xem hiểu không. Vì $\vec{v_0} \perp \vec{B}$ nên $e$ chịu tác dụng của lực Lorenxơ có vai trò là lực hướng tâm làm $e$ chuyển động tròn, vùng có từ trường chỉ chiếm nửa vùng không gian nên $e$ bay vào ở M và bay ra ở N. Mình chỉ gợi ý thôi nhé.
20157fe8f9da-1abf-4462-b413-3dacbf960b8e.png

Gọi O là tâm đường tròn chứa cung MN.
Chúng minh $\Delta MON$ đều
$\Rightarrow $ góc $MON=\alpha=60^o$. Từ đó tính độ dài cung $MN$.
$v_0=\dfrac{s}{t}=\dfrac{cungMN}{t}$
$\dfrac{hc}{\lambda} =A+\dfrac{1}{2}mv_0^2$
Tính ra đáp án B.
 

Quảng cáo

Back
Top