Giá trị của $q_{3}$ xấp xỉ bằng bao nhiêu?

gvanhuy

Member
Cho 3 mạch dao động điện từ lý tưởng mà điện tích cực đại trên các tụ đều bằng $Q_{0}=10nC$, với tần số $f_{1},f_{2},f_{3}$. Biết rằng tại mọi thời điểm, điện tích trên tụ điện và dòng điện trong mạch của các mạch dao động liên hệ bằng biểu thức $q_{1}.i_{2}.i_{3}+q_{2}.i_{1}.i_{3}=q_{3}.i_{1}.i_{2}$ . Tại thời điểm t, các tụ điện trên các mạch dao dộng điện từ có giá trị lần lượt là $q_{1}$=6nC,$q_{2}$=8nC và q3. Giá trị của $q_{3}$ xấp xỉ bằng bao nhiêu?
 
Lời giải

Ta có $q_3,i_1,i_2$ khác không.
$\Leftrightarrow \dfrac{q_1}{i_1}.\dfrac{i_3}{q_3}+\dfrac{q_2}{q_2}.\dfrac{i_3}{q_3}=1$
$\Leftrightarrow \dfrac{q_1}{i_1}+\dfrac{q_2}{i_2}=\dfrac{q_3}{i_3}$
Xét biểu thức:
$\left(\dfrac{q}{i}\right)'=1+\dfrac{\omega ^2q^2}{i^2}$ (1)
Với $\left(\dfrac{i}{I_o}\right)^2+\left(\dfrac{q}{q_o}\right)^2=1\left(I_o=\omega q_o\right)$
Từ đây ta được.$i^2+q^2\omega ^2=q_o^2\omega ^2$
Thay vào 1 được: $\left(\dfrac{q_1}{i_1}\right)'=1+\dfrac{q^2}{q_o^2-q^2}$ (3)
Biến đổi mãi mới ra được (3) viết cả biểu thức mãi không ra công thức $\left(\dfrac{i}{I_o}\right)^2+\left(\dfrac{q}{q_o}\right)^2=1$ mạnh thật. Cho em hỏi chút đạo hàm của của i thì ra gì ạ em thấy trong dao động cơ đạo hàm của $v$ có còn trong dao động LC thì không có cái đây ạ.
Từ đây thầy thay số vào là ra đáp án.
 
Lời giải

Ta có $q_3,i_1,i_2$ khác không.
$\Leftrightarrow \dfrac{q_1}{i_1}.\dfrac{i_3}{q_3}+\dfrac{q_2}{q_2}.\dfrac{i_3}{q_3}=1$
$\Leftrightarrow \dfrac{q_1}{i_1}+\dfrac{q_2}{i_2}=\dfrac{q_3}{i_3}$
Xét biểu thức:
$\left(\dfrac{q}{i}\right)'=1+\dfrac{\omega ^2q^2}{i^2}$ (1)
Với $\left(\dfrac{i}{I_o}\right)^2+\left(\dfrac{q}{q_o}\right)^2=1\left(I_o=\omega q_o\right)$
Từ đây ta được.$i^2+q^2\omega ^2=q_o^2\omega ^2$
Thay vào 1 được: $\left(\dfrac{q_1}{i_1}\right)'=1+\dfrac{q^2}{q_o^2-q^2}$ (3)
Biến đổi mãi mới ra được (3) viết cả biểu thức mãi không ra công thức $\left(\dfrac{i}{I_o}\right)^2+\left(\dfrac{q}{q_o}\right)^2=1$ mạnh thật. Cho em hỏi chút đạo hàm của của i thì ra gì ạ em thấy trong dao động cơ đạo hàm của $v$ có còn trong dao động LC thì không có cái đây ạ.
Từ đây thầy thay số vào là ra đáp án.
Chắc không phức tạp thế chứ. Để mình nghĩ thêm
 
Lời giải

Ta có $q_3,i_1,i_2$ khác không.
$\Leftrightarrow \dfrac{q_1}{i_1}.\dfrac{i_3}{q_3}+\dfrac{q_2}{q_2}.\dfrac{i_3}{q_3}=1$
$\Leftrightarrow \dfrac{q_1}{i_1}+\dfrac{q_2}{i_2}=\dfrac{q_3}{i_3}$
Xét biểu thức:
$\left(\dfrac{q}{i}\right)'=1+\dfrac{\omega ^2q^2}{i^2}$ (1)
Với $\left(\dfrac{i}{I_o}\right)^2+\left(\dfrac{q}{q_o}\right)^2=1\left(I_o=\omega q_o\right)$
Từ đây ta được.$i^2+q^2\omega ^2=q_o^2\omega ^2$
Thay vào 1 được: $\left(\dfrac{q_1}{i_1}\right)'=1+\dfrac{q^2}{q_o^2-q^2}$ (3)
Biến đổi mãi mới ra được (3) viết cả biểu thức mãi không ra công thức $\left(\dfrac{i}{I_o}\right)^2+\left(\dfrac{q}{q_o}\right)^2=1$ mạnh thật. Cho em hỏi chút đạo hàm của của i thì ra gì ạ em thấy trong dao động cơ đạo hàm của $v$ có còn trong dao động LC thì không có cái đây ạ.
Từ đây thầy thay số vào là ra đáp án.
* Cho em hỏi câu này làm nhanh nhất thì bao nhiêu 'chục' phút vậy ạ?:D
 
Lời giải

Ta có $q_3,i_1,i_2$ khác không.
$\Leftrightarrow \dfrac{q_1}{i_1}.\dfrac{i_3}{q_3}+\dfrac{q_2}{q_2}.\dfrac{i_3}{q_3}=1$
$\Leftrightarrow \dfrac{q_1}{i_1}+\dfrac{q_2}{i_2}=\dfrac{q_3}{i_3}$
Xét biểu thức:
$\left(\dfrac{q}{i}\right)'=1+\dfrac{\omega ^2q^2}{i^2}$ (1)
Với $\left(\dfrac{i}{I_o}\right)^2+\left(\dfrac{q}{q_o}\right)^2=1\left(I_o=\omega q_o\right)$
Từ đây ta được.$i^2+q^2\omega ^2=q_o^2\omega ^2$
Thay vào 1 được: $\left(\dfrac{q_1}{i_1}\right)'=1+\dfrac{q^2}{q_o^2-q^2}$ (3)
Biến đổi mãi mới ra được (3) viết cả biểu thức mãi không ra công thức $\left(\dfrac{i}{I_o}\right)^2+\left(\dfrac{q}{q_o}\right)^2=1$ mạnh thật. Cho em hỏi chút đạo hàm của của i thì ra gì ạ em thấy trong dao động cơ đạo hàm của $v$ có còn trong dao động LC thì không có cái đây ạ.
Từ đây thầy thay số vào là ra đáp án.
Làm như bạn ĐỗĐạiHọc2015 là đúng rồi nhưng đến chỗ (1) hơi khó hiểu như này nhé $\left(\dfrac{q}{Q_{0}}\right)^{2}+\left(\dfrac{i}{\omega Q_{0}}\right)^{2}=1\Rightarrow \left(\dfrac{\omega }{i}\right)^{2}={Q_{0}^{2}-q^{2}}$
thay vào (1) sẽ ra kết quả 8,77 nC
 

Attachments

  • 1431692849526.jpg
    1431692849526.jpg
    97.8 KB · Đọc: 132
Last edited:

Quảng cáo

Back
Top