Chu kì dao động của cơ hệ là

Bài toán
Một con lắc lò xo chỉ có thể dao động theo phương nằm ngang trùng với trục của lò xo có độ cứng $k=100 \ \text{N}/\text{m}$ và quả cầu nhỏ có khối lượng $m_{1}=100 g$. Một con lắc đơn gồm sợi dây nhẹ, không dãn, dài $l=25 cm$ và quả cầu nhỏ $m_{2}$ giống hệt quả cầu $m_{1}$. Ban đầu hệ ở vị trí cân bằng sao cho phương của dây treo thẳng đứng, lò xo không biến dạng và hai vật $m_{1}$ tiếp xúc với $m_{2}$. Kéo $m_{2}$ sao cho sợi dây lệch một góc nhỏ rồi buông nhẹ. Biết khi qua vị trí cân bằng $m_{2}$ va chạm đàn hồi xuyên tâm với $m_{1}$. Bỏ qua mọi ma sát, lấy $g=\pi ^{2}=10 \ \left(\text{m}/\text{s}^{2}\right)$. Chu kì dao động của cơ hệ là
 
Nhưng mình thắc mắc là chu kì dao động của 2 con lắc khác nhau sau va chạm 2 vật rời xa nhau mà. Vậy chu kì dao động của hệ? Sao ra công thức ấy nhỉ...?
 
Last edited:
Sao khối lượng lại cộng vào như thế, 2 vật có chuyển động cùng nhau đâu mà cộng
hai con lắc chuyển động riêng biệt, mỗi ông lại chuyển động nửa chu kì và truyền năng lượng cho nhau vì hai vật có m bằng nhau nên hai con lắc truyền toàn bộ động lượng cho nhau... nói tóm lại là mỗi vật thực hiện nửa chu kì cứ đến vị trí cân bằng thì dừng lại cho con lắc kia chuyển động/:)
mấy chú cứ đùa
 
Tớ chắc chắn mà
không tin bạn vào youtube xem bài giảng của thầy chu văn biên trên vtv2 có nói về phần này mà. Hay cực. Công thức này có trong cuối phần con lắc đơn
 

Quảng cáo

Back
Top