MBA Khi mắc cuộn 2 vào một hiệu điện thế $U_2$, thì cuộn 1 để hở có hiệu điện thế là?

NTH 52

Bùi Đình Hiếu
Super Moderator
Bài toán
Một máy biến thế lõi đối xứng gồm 3 nhánh có tiết diện bằng nhau, hai nhánh được cuốn trên 2 cuộn dây. Khi mắc một hiệu điện thế xoay chiều vào một cuộn thì các đường sức từ do nó sinh ra không bị thoát ra ngoài và được chia đều cho 2 nhánh còn lại. Khi mắc cuộn 1 vào một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng là U(V) thì cuộn 2 để hở có hiệu điện thế là $U_{2}$.Khi mắc cuộn 2 vào một hiệu điện thế $U_2$, thì cuộn 1 để hở có hiệu điện thế là?(coi điện trở của cuộn dây không đáng kể)
A. $\dfrac{U}{2}$
B. $\dfrac{U}{6}$
C. $\dfrac{U}{4}$
D. $\dfrac{U}{3}$
 
Bài toán
Một máy biến thế lõi đối xứng gồm 3 nhánh có tiết diện bằng nhau, hai nhánh được cuốn trên 2 cuộn dây. Khi mắc một hiệu điện thế xoay chiều vào một cuộn thì các đường sức từ do nó sinh ra không bị thoát ra ngoài và được chia đều cho 2 nhánh còn lại. Khi mắc cuộn 1 vào một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng là U(V) thì cuộn 2 để hở có hiệu điện thế là $U_{2}$.Khi mắc cuộn 2 vào một hiệu điện thế $U_2$, thì cuộn 1 để hở có hiệu điện thế là?(coi điện trở của cuộn dây không đáng kể)
A. $\dfrac{U}{2}$
B. $\dfrac{U}{6}$
C. $\dfrac{U}{4}$
D. $\dfrac{U}{3}$
Lời giải:
•$\varphi_2=\dfrac{\varphi_1}{2}$
$\Rightarrow \dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{\varphi_1'.N_1}{\varphi_2'.N_2}=\dfrac{2N_1}{N_2}$
•$\varphi_3=\dfrac{\varphi_4}{2}$
$\Rightarrow \dfrac{U_3}{U_4}=\dfrac{\varphi_3'.N_1}{\varphi_4'.N_2}
=\dfrac{N_1}{2N_2}$
$\Rightarrow U_3=\dfrac{U_1}{4}$. Chọn C
 
$\varphi_2=\dfrac{\varphi_1}{2}$
$\Rightarrow \dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{\varphi_1'.N_1}{\varphi_2'.N_2}=\dfrac{2N_1}{N_2}$
$\varphi_3=\dfrac{\varphi_4}{2}$
$\Rightarrow \dfrac{U_3}{U_4}=\dfrac{\varphi_3'.N_1}{\varphi_4'.N_2}
=\dfrac{N_1}{2N_2}$
$\Rightarrow U_3=\dfrac{U_1}{4}$. Chọn C
Mình góp ý thế này:
Bạn trình bày nên có câu chữ.
Nhớ có cụm từ bài làm trước khi giải nhé.
Bạn làm đúng rồi.
 
Bài toán
Một máy biến thế lõi đối xứng gồm 3 nhánh có tiết diện bằng nhau, hai nhánh được cuốn trên 2 cuộn dây. Khi mắc một hiệu điện thế xoay chiều vào một cuộn thì các đường sức từ do nó sinh ra không bị thoát ra ngoài và được chia đều cho 2 nhánh còn lại. Khi mắc cuộn 1 vào một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng là U(V) thì cuộn 2 để hở có hiệu điện thế là $U_{2}$.Khi mắc cuộn 2 vào một hiệu điện thế $U_2$, thì cuộn 1 để hở có hiệu điện thế là?(coi điện trở của cuộn dây không đáng kể)
A. $\dfrac{U}{2}$
B. $\dfrac{U}{6}$
C. $\dfrac{U}{4}$
D. $\dfrac{U}{3}$
Bài làm:
Khi cuộn 1 mắc vào điện áp U, do diện trở của cuộn dây không đáng kể nên theo định luật Fa-ra-đây về cảm ứng điện từ, ta có:
$u_{1}=U=-N_{1}.\phi'_{1}$(1),(kí hiệu $\phi'$ hiểu là đạo hàm).
Cuộn thứ cấp để hở, ta có :
$u_{2}=-N_{2}.\phi'_{2}$(2).
Với $\phi_{1}; \phi_{2}$ là từ thông của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp, với $\phi_{1} =2.\phi_{2}$, nên $\phi'_{1} =2 \phi'_{2}$
(do từ thông qua cuộn thứ cấp đã chia đều cho 2 nhánh còn lại).
Từ (1), (2) ta có $\dfrac{U}{U_2}=\dfrac{2N_{1}}{N_{2}}$(3).
Tương tự khi mắc cuộn 2 vào điện áp $u_{2}$ ta có :
$\dfrac{U'_{1}}{U'_{2}} = \dfrac{N_{1}}{N_{2}}$(4), (kí hiệu U' chỉ sự thay đổi phân biệt trước và sau).
Từ (3); (4), ta có $\dfrac{U'_{1}}{U} =\dfrac{1}{4}$.
 

Quảng cáo

Back
Top