Thời gian ngắn nhất kể từ $v=0$ đến lúc vật có gia tốc có độ lớn bằng nửa giá trị cực đại lần 3

phamhoanghaison

New Member
Bài toán
Một vật dao động điều hòa với phương trình $x=A\cos \left(\dfrac{2\pi}{T}t+\dfrac{\pi}{2} \right)$. Thời gian ngắn nhất kể từ lúc có vận tốc bằng không đến lúc vật có gia tốc có độ lớn bằng nửa giá trị cực đại của nó lần thứ $3$ là:
A. $\dfrac{T}{2}$
B. $\dfrac{7T}{6}$
C. $\dfrac{4T}{3}$
D. $\dfrac{2T}{3}$
 
Bài toán
Một vật dao động điều hòa với phương trình $x=A\cos \left(\dfrac{2\pi}{T}t+\dfrac{\pi}{2} \right)$. Thời gian ngắn nhất kể từ lúc có vận tốc bằng không đến lúc vật có gia tốc có độ lớn bằng nửa giá trị cực đại của nó lần thứ $3$ là:
A. $\dfrac{T}{2}$
B. $\dfrac{7T}{6}$
C. $\dfrac{4T}{3}$
D. $\dfrac{2T}{3}$
Do gia tốc ngược pha li độ.
Nên ta coi như tìm thời gian từ lúc vật ở biên đến khi li độ $x=\dfrac{A}{2}$
Giả sử đó là từ biên dương thì các vị trí thứ 3 đó là $\dfrac{4\pi}{3}$
Thời gian đi là :
$$\Delta t = \dfrac{\Delta \varphi}{\dfrac{2\pi}{T}} = \dfrac{2T}{3}$$
Vậy chọn D. :D
 
Bài toán
Một vật dao động điều hòa với phương trình $x=A\cos \left(\dfrac{2\pi}{T}t+\dfrac{\pi}{2} \right)$. Thời gian ngắn nhất kể từ lúc có vận tốc bằng không đến lúc vật có gia tốc có độ lớn bằng nửa giá trị cực đại của nó lần thứ $3$ là:
A. $\dfrac{T}{2}$
B. $\dfrac{7T}{6}$
C. $\dfrac{4T}{3}$
D. $\dfrac{2T}{3}$
Ta có:
$\left |a \right |=\left | \omega ^2x \right |=\dfrac{1}{2}\omega^2 A\Rightarrow x=\pm \dfrac{A}{2}$
Vận tốc bằng không nên vật đang ở biên. Vẽ đường tròn lượng giác ra ta được:
$t=\dfrac{2T}{3}\Rightarrow \boxed D$
 
Do gia tốc ngược pha li độ.
Nên ta coi như tìm thời gian từ lúc vật ở biên đến khi li độ $x=\dfrac{A}{2}$
Giả sử đó là từ biên dương thì các vị trí thứ 3 đó là $\dfrac{4\pi}{3}$
Thời gian đi là :
$$\Delta t = \dfrac{\Delta \varphi}{\dfrac{2\pi}{T}} = \dfrac{2T}{3}$$
Vậy chọn D. :D
E chưa hiểu lần thứ 3 là như thế nào?
 

Quảng cáo

Back
Top