Tính thời gian ngắn nhất để vân sáng trung tâm O đi từ vị trí ban đầu đến M

adamdj

Active Member
Bài toán
Nguồn S chứa hai bức xạ đơn sắc khác nhau thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy nằm trên trục chính, vuông góc và cách đều Young hai khe $S_1S_2$ song song. Hai khe cách nhau một khoảng $a=0,8 mm$, cách nguồn một khoảng $d=0,9m$. Quan sát trên màn E cách $S_1S_2$ một khoảng $D=2,5m$, người ta thấy khoảng cách giữa 4 vân tối liên tiếp của hai bức xạ là $18mm$. Gọi M là điểm trùng với vị trí vân sáng bậc 5 của $λ_2$ . Cho S dao động điều hòa vuông góc với trục chính với biên độ $4,32mm$, tần số $0,25Hz$. Vị trí cân bằng của S nằm trên trục chính. Tính thời gian ngắn nhất để vân sáng trung tâm O đi từ vị trí ban đầu đến M? Biết $λ_1=0,64µm$
A. $\dfrac{1}{3}$
B. $\dfrac{2}{3}$
C. $\dfrac{4}{3}$
D. $\dfrac{1}{6}$
 
Bài toán
Nguồn S chứa hai bức xạ đơn sắc khác nhau thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy nằm trên trục chính, vuông góc và cách đều Young hai khe $S_1S_2$ song song. Hai khe cách nhau một khoảng $a=0,8 mm$, cách nguồn một khoảng $d=0,9m$. Quan sát trên màn E cách $S_1S_2$ một khoảng $D=2,5m$, người ta thấy khoảng cách giữa 4 vân tối liên tiếp của hai bức xạ là $18mm$. Gọi M là điểm trùng với vị trí vân sáng bậc 5 của $\lambda_2$ . Cho S dao động điều hòa vuông góc với trục chính với biên độ $4,32mm$, tần số $0,25Hz$. Vị trí cân bằng của S nằm trên trục chính. Tính thời gian ngắn nhất để vân sáng trung tâm O đi từ vị trí ban đầu đến M? Biết $\lambda_1=0,64µm$
A. $\dfrac{1}{3}$
B. $\dfrac{2}{3}$
C. $\dfrac{4}{3}$
D. $\dfrac{1}{6}$
Bài làm:
Bài này quá là hay luôn.
Câu hóc trong đề onthikhoia.
Giải:
Ta có:
$i_1=2 mm$
Ta có công thức liên hệ về độ dịch chuyển vị trí vân sáng và nguồn:
Từ đó suy ra biên độ dịch chuyển của vân sáng trung tâm:
$$A=\dfrac{4,32}{\dfrac{0,9}{2,5}}=12\left(mm\right).$$
Vì khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp bằng: 6mm, lấy khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp.
Mà $i_1=2 mm$, nên suy ra:
Khoảng vân $$i_2=\dfrac{6}{5}=1,2\left(mm\right).$$(thỏa mãn$ k_1i_1=k_2i_2$)
Vậy M ở vị trí cách vân trung tâm 6 mm.
Chuyển bài về dao động điều hòa.
Khoảng thời gian cần tìm bằng: $$\dfrac{T}{12}=\dfrac{1}{3}.$$
Chọn $A$.
Câu này tự giải!
 
Bài làm:
Bài này quá là hay luôn.
Câu hóc trong đề onthikhoia.
Giải:
Ta có:
$i_1=2 mm$
Ta có công thức liên hệ về độ dịch chuyển vị trí vân sáng và nguồn:
Từ đó suy ra biên độ dịch chuyển của vân sáng trung tâm:
$$A=\dfrac{4,32}{\dfrac{0,9}{2,5}}=12(mm).$$
Vì khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp bằng: 6mm, lấy khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp.
Mà $i_1=2 mm$, nên suy ra:
Khoảng vân $$i_2=\dfrac{6}{5}=1,2(mm).$$(thỏa mãn$ k_1i_1=k_2i_2$)
Vậy M ở vị trí cách vân trung tâm 6 mm.
Chuyển bài về dao động điều hòa.
Khoảng thời gian cần tìm bằng: $$\dfrac{T}{12}=\dfrac{1}{3}.$$
Chọn $A$.
Câu này tự giải!
Bạn giải thích dùm mình đoạn này với:
Người ta thấy khoảng cách giữa 4 vân tối liên tiếp của hai bức xạ là
18mm
 
Bạn hình dung thế này. Vân tối thứ nhất của bx1 đến vân tối thư nhất của bx2 lại đến vân tối thứ 2 của bx1 và đến vân tối thư 2 của bx2. Khoảng cách giữa bốn vân tối trên là bối vân tối liên tiếp nhau của hai bức xạ.
Theo mình là B
 
Bài làm:
Bài này quá là hay luôn.
Câu hóc trong đề onthikhoia.
Giải:
Ta có:
$i_1=2 mm$
Ta có công thức liên hệ về độ dịch chuyển vị trí vân sáng và nguồn:
Từ đó suy ra biên độ dịch chuyển của vân sáng trung tâm:
$$A=\dfrac{4,32}{\dfrac{0,9}{2,5}}=12\left(mm\right).$$
Vì khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp bằng: 6mm, lấy khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp.
Mà $i_1=2 mm$, nên suy ra:
Khoảng vân $$i_2=\dfrac{6}{5}=1,2\left(mm\right).$$(thỏa mãn$ k_1i_1=k_2i_2$)
Vậy M ở vị trí cách vân trung tâm 6 mm.
Chuyển bài về dao động điều hòa.
Khoảng thời gian cần tìm bằng: $$\dfrac{T}{12}=\dfrac{1}{3}.$$
Chọn $A$.
Câu này tự giải!
Caí đoạn tính i_2 có thể bằng 1,5 không anh
 

Quảng cáo

Back
Top