Khi mắc tụ C với cuộn cảm có độ tự cảm $L_3$ thì tần số dao động riêng của mạch bằng?

isertenson

New Member
Bài toán
Khi mắc tụ điện C với cuộn cảm có độ tự cảm $L_1$ thì tần số dao động riêng của mạch dao động bằng 20 MHz còn khi mắc với cuộn cảm có độ tự cảm $L_2$ thì tần số dao động riêng của mạch dao động bằng 30 MHz. Khi mắc tụ điện C với cuộn cảm có độ tự cảm $L_3=8L_1+7L_2$ thì tần số dao động riêng của mạch dao động bằng
A. 16 MHz
B. 8 MHz
C. 18 MHz
D. 9 MHz
 
Bài toán
Khi mắc tụ điện C với cuộn cảm có độ tự cảm $L_1$ thì tần số dao động riêng của mạch dao động bằng 20 MHz còn khi mắc với cuộn cảm có độ tự cảm $L_2$ thì tần số dao động riêng của mạch dao động bằng 30 MHz. Khi mắc tụ điện C với cuộn cảm có độ tự cảm $L_3=8L_1+7L_2$ thì tần số dao động riêng của mạch dao động bằng
A. 16 MHz
B. 8 MHz
C. 18 MHz
D. 9 MHz
Ta có $ \dfrac{f_1}{f_2}=\sqrt{\dfrac{L_2}{L_1}}$
Ban đầu : $\sqrt{\dfrac{L_2}{L_1}}=\dfrac{20}{30}$
$\Rightarrow $ $ L_2=\dfrac{4}{9}.L_1$
Ta có : $L_3 = 8L_1+7L_2 = \dfrac{100}{9}.L_1$
$ \dfrac{f_1}{f_3}=\sqrt{\dfrac{L_3}{L_1}}=\dfrac{10}{3}$
$\Rightarrow $ $ f_3 =6 $ MHz

. Có sai chỗ nào không nhỉ ?
 
Ta có $ \dfrac{f_1}{f_2}=\sqrt{\dfrac{L_2}{L_1}}$
Ban đầu : $\sqrt{\dfrac{L_2}{L_1}}=\dfrac{20}{30}$
$\Rightarrow $ $ L_2=\dfrac{4}{9}.L_1$
Ta có : $L_3 = 8L_1+7L_2 = \dfrac{100}{9}.L_1$
$ \dfrac{f_1}{f_3}=\sqrt{\dfrac{L_3}{L_1}}=\dfrac{10}{3}$
$\Rightarrow $ $ f_3 =6 $ MHz

. Có sai chỗ nào không nhỉ ?
Tớ cũng ra giống cậu.
\[ f=\dfrac{1}{2\pi .\sqrt{LC}} \]
\[ \Rightarrow \dfrac{1}{f^2}=\dfrac{8}{f^2_1}+\dfrac{7}{f^2_2} \]
\[ \Rightarrow f=6 Hz \]
 

Quảng cáo

Back
Top