Khi mắc nguồn điện B vào đoạn mạch LRC nối tiếp ở trên thì điện áp trên tụ C là?

Bài toán
Cho mạch điện gồm cuộn cảm thuần L, điện trở thuần $R = 50\Omega $ và tụ C ghép nối tiếp
theo thứ tự đó. Một nguồn điện xoay chiều B lần lượt mắc vào đoạn mạch gồm LR thì dòng điện
trong mạch là $i_1=3\cos(100\pi t+\dfrac{\pi}{6})$, mắc vào đoạn RC thì điện áp trên điện trở có biểu thức là $u_R=150sin(100\pi t)$. Khi mắc nguồn điện B vào đoạn mạch LRC nối tiếp ở trên thì điện áp trên tụ C là?
A. $u_C=150\cos(100\pi t+\dfrac{\pi}{6})$
B. $u_C=150\sqrt{3}\cos(100\pi t+\pi)$
C. $u_C=250\sqrt{2}\cos(100\pi t+\dfrac{2\pi}{3})$
D. $u_C=300\sqrt{3}\cos(100\pi t-\dfrac{2\pi}{3})$
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Bài toán
Cho mạch điện gồm cuộn cảm thuần L, điện trở thuần $R = 50\Omega $ và tụ C ghép nối tiếp
theo thứ tự đó. Một nguồn điện xoay chiều B lần lượt mắc vào đoạn mạch gồm LR thì dòng điện
trong mạch là $i_1=3\cos(100\pi t+\dfrac{\pi}{6})$, mắc vào đoạn RC thì điện áp trên điện trở có biểu thức là $u_R=150sin(100\pi t)$. Khi mắc nguồn điện B vào đoạn mạch LRC nối tiếp ở trên thì điện áp trên tụ C là?
A. $u_C=150\cos(100\pi t+\dfrac{\pi}{6})$
B. $u_C=150\sqrt{3}\cos(100\pi t+\pi)$
C. $u_C=250\sqrt{2}\cos(100\pi t+\dfrac{2\pi}{3})$
D. $u_C=300\sqrt{3}\cos(100\pi t-\dfrac{2\pi}{3})$
Bài làm:

Khi mắc vào đoạn mạch RC thì $I_0=\dfrac{150}{50}=3 A$ và bằng cường độ dòng điện khi mắc vào đoạn mạch RL. Mà cùng một hiệu điện thế nên tổng trở hai đoạn mạch RL và RC bằng nhau.
Suy ra $Z_L=Z_C$. Khi mắc RLC thì có cộng hưởng.
Dễ thấy $Z_L=\sqrt{3}.R=50\sqrt{3}$
Khi cộng hưởng I tăng $\sqrt{1+3}=2$ lần nên $I'_0=6$
Vậy:
\[ u_C=300\sqrt{3}.\cos(100\pi t-\dfrac{2\pi}{3}) \]
Chọn D
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Bài toán
Cho mạch điện gồm cuộn cảm thuần L, điện trở thuần $R = 50\Omega $ và tụ C ghép nối tiếp
theo thứ tự đó. Một nguồn điện xoay chiều B lần lượt mắc vào đoạn mạch gồm LR thì dòng điện
trong mạch là $i_1=3\cos(100\pi t+\dfrac{\pi}{6})$, mắc vào đoạn RC thì điện áp trên điện trở có biểu thức là $u_R=150sin(100\pi t)$. Khi mắc nguồn điện B vào đoạn mạch LRC nối tiếp ở trên thì điện áp trên tụ C là?
A. $u_C=150\cos(100\pi t+\dfrac{\pi}{6})$
B. $u_C=150\sqrt{3}\cos(100\pi t+\pi)$
C. $u_C=250\sqrt{2}\cos(100\pi t+\dfrac{2\pi}{3})$
D. $u_C=300\sqrt{3}\cos(100\pi t-\dfrac{2\pi}{3})$



Giải

$\cos (\varphi_u- \dfrac{\pi}{6})=\dfrac{R}{Z_{RC}}$

$\cos (\varphi_u+\dfrac{\pi}{2})= \dfrac{R}{Z_{RL}}$

Mà $Z_C=Z_L \Rightarrow\cos (\varphi_u- \dfrac{\pi}{6})=\cos (\varphi_u +\dfrac{\pi}{2})$

$\Rightarrow \varphi_u= -\dfrac{\pi}{6}$


$\Rightarrow \varphi_{u_C}= \varphi_u\ -\dfrac{\pi}{2}=-\dfrac{2\pi}{3}$



Chọn đáp án: D
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Giải

$\cos (\varphi_u- \dfrac{\pi}{6})=\dfrac{R}{Z_{RC}}$

$\cos (\varphi_u+\dfrac{\pi}{2})= \dfrac{R}{Z_{RL}}$

Mà $Z_C=Z_L \Rightarrow\cos (\varphi_u- \dfrac{\pi}{6})=\cos (\varphi_u +\dfrac{\pi}{2})$

$\Rightarrow \varphi_u= -\dfrac{\pi}{6}$


$\Rightarrow \varphi_{u_C}= \varphi_u\ -\dfrac{\pi}{2}=-\dfrac{2\pi}{3}$



Chọn đáp án: D

Biên độ và pha ban đầu. Hai yếu tố cơ bản hoàn hảo tạo nên một phương trình dao động điều hòa :x
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:

Quảng cáo

Back
Top