Kĩ thuật tìm hệ số giải bài toán vật lí.

Nắng

Anh sẽ vì em làm cha thằng bé
Đây là một kinh nghiệm nhỏ mình làm được trong quá trình làm bài. Xin chia sẻ với mọi người. :D
P/s: phần bài tập áp dụng mình còn bỏ dở vì những bài dùng kĩ thuật này đều tương tự bài minh họa mất rồi ^^.
 

Attachments

  • thamsohoa.pdf
    137.2 KB · Đọc: 336
Last edited:

Chuyên mục

Đây là một kinh nghiệm nhỏ mình làm được trong quá trình làm bài. Xin chia sẻ với mọi người. :D
P/s: phần bài tập áp dụng mình còn bỏ dở vì những bài dùng kĩ thuật này đều tương tự bài minh họa mất rồi ^^.
Anh thấy bài đầu nghe vẻ đúng với cái tên còn những bài sau đều là "cách giải hệ nhanh trong bài toán vật lí".
 
Anh thấy bài đầu nghe vẻ đúng với cái tên còn những bài sau đều là "cách giải hệ nhanh trong bài toán vật lí".
Hic. Đâu phải đâu anh :| . Em giải hệ để tìm ra mối quan hệ giữa cái thứ 3 với 2 cái còn lại mà :3 .
 
Anh ơi cho em hỏi ví dụ 3 cái anh tại sao anh nhân phương trình 1 với 7/18 +phương trình 2 nhân với 5/9 đấy anh em không hiểu cho lắm anh.@@
 
Anh ơi nếu mà bài cho\cos @=1/can3 hoặc là 1 giá trị không đặc biết thì biết đổi sang tan kiểu gì hở anh.
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Anh ơi nếu mà bài cho\cos @=1/can3 hoặc là 1 giá trị không đặc biết thì biết đổi sang tan kiểu gì hở anh.
Ta vẫn dùng công thức $$\tan \varphi = \sqrt{\dfrac{1}{\cos^2\varphi}-1}$$ .
Nhưng nếu số lẻ thì ta sẽ chỉ lấy được giá trị gần đúng thôi :D .
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Em hiểu rồi dúng công thức lượng giác, thế mà em không nghĩ ra, anh ơi nếu mà bài 4 nó cho thêm $f_3=kf_1$ thì làm thế nào hở anh, thế kéo thành 3 phương trình hở anh. Em vẫn chưa hiểu bài 4: $tan \varphi_1=-tan\varphi_2$.
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Em hiểu rồi dúng công thức lượng giác, thế mà em không nghĩ ra, anh ơi nếu mà bài 4 nó cho thêm $f_3=kf_1$ thì làm thế nào hở anh, thế kéo thành 3 phương trình hở anh. Em vẫn chưa hiểu bài 4: $tan \varphi_1=-tan\varphi_2$.
Ở ví dụ 4 thì họ cho công suất mạch như nhau và bằng $80\%$ nên $\cos ^2\varphi = 0,8$
Từ đó suy ra $\tan^2 \varphi_1 = \tan^2 \varphi_2 \Rightarrow \tan \varphi_1=-\tan \varphi_2$
Nếu họ cho thêm dữ kiện của $f_3=kf_1$ cho hệ số công suất nữa thì đề có vấn đề chẳng hạn :D .
 
Anh ơi sao nó không tan @1=tan @2 chắc là cái này không có sự thay đổi thì không phải thay đổi anh nhỉ.
 

Quảng cáo

Back
Top