Điện tích $q$ bằng:

Alitutu

Active Member
Bài toán
Con lắc đơn có vật nặng khối lượng $25\left(g\right)$. Nếu tích điện cho vật là $q$ sau đó đặt trong điện từ trường đều có phương thẳng đứng hướng xuống dưới có cường độ $10kV$ thì chu kì dao động nhỏ là $T_{1}$. Nếu đặt con lắc trong thang máy và cho thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn $2 \ \left(\text{m}/\text{s}^2\right)$ thì chu kì dao động nhỏ là $T_{2}$. Biết $T_{1}$ và $T_{2}$ bằng nhau. Điện tích $q$ bằng
A. $0,5\mu C$
B. $-5\mu C$
C. $-0,5\mu C$
D. $5\mu C$
 
Bài toán
Con lắc đơn có vật nặng khối lượng $25\left(g\right)$. Nếu tích điện cho vật là $q$ sau đó đặt trong điện từ trường đều có phương thẳng đứng hướng xuống dưới có cường độ $10kV$ thì chu kì dao động nhỏ là $T_{1}$. Nếu đặt con lắc trong thang máy và cho thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn $2 \ \left(\text{m}/\text{s}^2\right)$ thì chu kì dao động nhỏ là $T_{2}$. Biết $T_{1}$ và $T_{2}$ bằng nhau. Điện tích $q$ bằng
A. $0,5\mu C$
B. $-5\mu C$
C. $-0,5\mu C$
D. $5\mu C$
Ta có:

$a_{1}=a_{2}$

$\Leftrightarrow \dfrac{\left|q \right|.E}{m}=2$

$\Leftrightarrow \left|q \right|=5.10^{-6}C$.

Vì:$v$ và $a$ nên $q>0$. D.
 
Lời giải

TH1: vì lực điện hướng xuống nên $g_1$= g+ q$\dfrac{E}{m}$
TH2: thang máy đi xuống nhanh dần đều thì $g_2$= g-2
vì $T_1$=$T_2$ nên $g_1$=$g_2$ nên suy ra q<0.
Chon B nhé!
 

Quảng cáo

Back
Top