Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ thì trên bề rộng L quan sát được

Alitutu

Active Member
Bài toán
Trong thí nghiệm giao thoa Young, nếu chiếu bức xạ có bước sóng $\lambda _{1}=0,4\mu m$ thì trên bề rộng L người ta thấy 31 vân sáng, nếu thay bước sóng $\lambda _{1}$ bằng bức xạ có bước sóng $\lambda _{2}=0,6\mu m$ thì người ta thấy có 21 vân sáng. Biết trong cả hai trường hợp thì ở hai điểm ngoài cùng của khoảng L đều là vân sáng. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ thì trên bề rộng L quan sát được
A. 41 vân sáng
B. 52 vân sáng
C. 10 vân sáng
D. 26 vân sáng
 
Bài toán
Trong thí nghiệm giao thoa Young, nếu chiếu bức xạ có bước sóng $\lambda _{1}=0,4\mu m$ thì trên bề rộng L người ta thấy 31 vân sáng, nếu thay bước sóng $\lambda _{1}$ bằng bức xạ có bước sóng $\lambda _{2}=0,6\mu m$ thì người ta thấy có 21 vân sáng. Biết trong cả hai trường hợp thì ở hai điểm ngoài cùng của khoảng L đều là vân sáng. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ thì trên bề rộng L quan sát được
A. 41 vân sáng
B. 52 vân sáng
C. 10 vân sáng
D. 26 vân sáng
Lời giải
Số vân sáng của $\lambda_{1} = \dfrac{L}{i_1} +1=31 \Rightarrow L=30i_1$
Ta có: $k_1.i_1=k_2.i_2$ . Đặt $k_1=3t \Rightarrow x_{trùng}=3t.i_1$
Số vân trùng là số giá trị t nguyên thỏa mãn: $ -15i_1 \leq 3t.i_1 \leq 15i_1 \Rightarrow -5 \leq t \leq 5 \Rightarrow $ có 11 vân trùng của $\lambda_{1}, \lambda_{2}$
Vậy số vân sáng quan sát được khi chiếu đồng thời cả 2 bức xạ là:
$31+21-11=41 \Rightarrow A$​
 
Lời giải
Số vân sáng của $\lambda_{1} = \dfrac{L}{i_1} +1=31 \Rightarrow L=30i_1$
Ta có: $k_1.i_1=k_2.i_2$ . Đặt $k_1=3t \Rightarrow x_{trùng}=3t.i_1$
Số vân trùng là số giá trị t nguyên thỏa mãn: $ -15i_1 \leq 3t.i_1 \leq 15i_1 \Rightarrow -5 \leq t \leq 5 \Rightarrow $ có 11 vân trùng của $\lambda_{1}, \lambda_{2}$
Vậy số vân sáng quan sát được khi chiếu đồng thời cả 2 bức xạ là:
$31+21-11=41 \Rightarrow A$​
Thanks bạn!
 

Quảng cáo

Back
Top