Giá trị của $\lambda _{3}$ xấp xỉ bằng

thaotn5

New Member
Bài toán
Trong thí nghiệm giao thoa Y-Âng, nguồn sáng phát đồng thời ba bức xạ đơn sắc$\lambda _{1}$=0,4 micromet,$\lambda _{2}$=0.5 micromet và $\lambda _{3}$ (có màu đỏ). Trên màn quan sát trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm chỉ có một vị trí trùng nhau của các vân sáng ứng với hai bứa xạ $\lambda _{1}$ và $\lambda _{2}$. Giá trị của $\lambda _{3}$ xấp xỉ bằng
A. 0,67
B. 0,75
C. 0,72
D. 0,64
 
Bài toán
Trong thí nghiệm giao thoa Y-Âng, nguồn sáng phát đồng thời ba bức xạ đơn sắc$\lambda _{1}$=0,4 micromet,$\lambda _{2}$=0.5 micromet và $\lambda _{3}$ (có màu đỏ). Trên màn quan sát trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm chỉ có một vị trí trùng nhau của các vân sáng ứng với hai bứa xạ $\lambda _{1}$ và $\lambda _{2}$. Giá trị của $\lambda _{3}$ xấp xỉ bằng
A. 0,67
B. 0,75
C. 0,72
D. 0,64
Từ vân trung tâm đến vân trùng thứ 1 có 1 vân 12 nên $i=2i_{12}=4$. Và $i=k\lambda_3$ $\Rightarrow$ $\lambda_3$. Tự tính nhé bạn
 
Bài toán
Trong thí nghiệm giao thoa Y-Âng, nguồn sáng phát đồng thời ba bức xạ đơn sắc$\lambda _{1}$=0,4 micromet,$\lambda _{2}$=0.5 micromet và $\lambda _{3}$ (có màu đỏ). Trên màn quan sát trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm chỉ có một vị trí trùng nhau của các vân sáng ứng với hai bứa xạ $\lambda _{1}$ và $\lambda _{2}$. Giá trị của $\lambda _{3}$ xấp xỉ bằng
A. 0,67
B. 0,75
C. 0,72
D. 0,64
Từ vân TT đến vân trùng đầu của 3 bức xạ trong khoảng giữa chỉ có 1 bức xạ trùng của $\lambda _{1};\lambda _{2}$ nên vị trí trùng thứ 2 của $\lambda _{1};\lambda _{2}$ trùng với $\lambda _{3}$ $\Rightarrow$ $\lambda _{3}$
 

Quảng cáo

Back
Top