$10\Pi \sqrt{3}cm/s$ thì chất điểm N có độ lớn li độ.

ĐỗĐạiHọc2015

Well-Known Member
Bài toán
Hai điểm M và N dao động điều hòa cùng tần số dọc theo 2 đường thẳng song song kề nhau và song song với trục Ox. Phương trình dao động của mỗi chất điểm tương ứng là $x_M=4\cos \left(5\pi t+\dfrac{\pi }{2}\right)cm,t\left(s\right)$ $x_N=3\cos \left(5\pi t+\dfrac{\pi }{6}\right)cm,t\left(s\right)$. Tại thời điểm chất điểm M chuyển động nhanh dần theo chiều dương trục tọa độ Ox với độ lớn vận tốc bằng $10\pi \sqrt{3} \ \left(\text{cm}/\text{s}\right)$ thì chất điểm N có độ lớn li độ.
 
Bài toán
Hai điểm M và N dao động điều hòa cùng tần số dọc theo 2 đường thẳng song song kề nhau và song song với trục Ox. Phương trình dao động của mỗi chất điểm tương ứng là $x_M=4\cos \left(5\pi t+\dfrac{\pi }{2}\right)cm,t\left(s\right)$ $x_N=3\cos \left(5\pi t+\dfrac{\pi }{6}\right)cm,t\left(s\right)$. Tại thời điểm chất điểm M chuyển động nhanh dần theo chiều dương trục tọa độ Ox với độ lớn vận tốc bằng $10\pi \sqrt{3} \ \left(\text{cm}/\text{s}\right)$ thì chất điểm N có độ lớn li độ.
Ta giải như sau
nhận thấy M nhanh pha hơn N là $\dfrac{\pi }{3}$.
Khi $v_m=V_{max}/2$(cái này tự tính được) mà lại có nhanh dần theo chiều dương suy ra M tại vị trí $-\dfrac{2\pi }{3}$.
Do đó N tại vị trí biên âm tức có độ lớn li độ là 3cm.
 

Quảng cáo

Back
Top