Khối lượng hạt nhân X khi đó là

hao.baobinh10

Active Member
Bài toán
Một mẫu radium nguyên chất $Ra^{226}_{88}$ có khối lượng $m = 1 \ \text{g}$, chu kì bán rã $T_{1}$= 1620 năm, phóng xạ $\alpha $ cho hạt nhân con X. Hạt nhân X vừa tạo ra lại phân rã với chu kì bán rã $T_{2}$ = 3,82 ngày. Sau một thời gian, người ta thấy khối lượng hạt nhân X không đổi. Khối lượng của hạt nhân X khi đó là:
A. 4,64 mg
B. 6,46 $\mu g$
C. 4,64 $\mu g$
D. 6,46 mg.
 
Bài toán
Một mẫu radium nguyên chất $Ra^{226}_{88}$ có khối lượng $m = 1 \ \text{g}$, chu kì bán rã $T_{1}$= 1620 năm, phóng xạ $\alpha $ cho hạt nhân con X. Hạt nhân X vừa tạo ra lại phân rã với chu kì bán rã $T_{2}$ = 3,82 ngày. Sau một thời gian, người ta thấy khối lượng hạt nhân X không đổi. Khối lượng của hạt nhân X khi đó là:
A. 4,64 mg
B. 6,46 $\mu g$
C. 4,64 $\mu g$
D. 6,46 mg.
Lời giải

Trạng thái cân bằng đc hiểu là $\dfrac{N_{226}}{N_{222}}=const$$
Ở đây ta có $$\dfrac{N_{222}}{N_{226}}=\dfrac{m}{1.10^{-3}}$
Số hạt $U_{234}$ sinh ra bằng số hạt $U_{234}$ bị phóng xạ
Suy ra $$H_{222}=H_{226}\Rightarrow \dfrac{0,693}{T_{222}}.N_{222}=\dfrac{0,693}{T_{226}}.N_{226}$$
$$\Rightarrow m=6,46 \mu g$$
B.
 
Lời giải

Trạng thái cân bằng đc hiểu là $\dfrac{N_{226}}{N_{222}}=const$$
Ở đây ta có $$\dfrac{N_{222}}{N_{226}}=\dfrac{m}{1.10^{-3}}$
Số hạt $U_{234}$ sinh ra bằng số hạt $U_{234}$ bị phóng xạ
Suy ra $$H_{222}=H_{226}\Rightarrow \dfrac{0,693}{T_{222}}.N_{222}=\dfrac{0,693}{T_{226}}.N_{226}$$
$$\Rightarrow m=6,46 \mu g$$
B.
Bạn làm thế nào mà ra đáp án D hay vậy. Nói mình biết với :(
 

Quảng cáo

Back
Top