Phần tử môi trường tại N có li độ bằng

GS.Xoăn

Trần Văn Quân
Bài toán
Một sóng hình sin có niên độ A không đổi, truyền theo chiều dương trục Ox từ nguồn O với chu kỳ $T$, bước sóng $\lambda$. Gọi $M$,$N$ lần lượt là hai điểm nằm trên Ox và cùng phía với O sao cho $OM- ON= \dfrac{4 \lambda}{3}$. Các phần tử vật chất môi trường đang dao động. Tại thời điểm t phần tử vật chất tại M có li độ $\dfrac{A}{2}$ và đang tăng, khi đó phần tử môi trường tại N có li độ bằng$
A. $\dfrac{A \sqrt{3}}{2}$
B. $\dfrac{-A \sqrt{3}}{2}$
C. $\dfrac{A}{2}$
D. $-A$
 
Bài toán
Một sóng hình sin có niên độ A không đổi, truyền theo chiều dương trục Ox từ nguồn O với chu kỳ $T$, bước sóng $\lambda$. Gọi $M$,$N$ lần lượt là hai điểm nằm trên Ox và cùng phía với O sao cho $OM- ON= \dfrac{4 \lambda}{3}$. Các phần tử vật chất môi trường đang dao động. Tại thời điểm t phần tử vật chất tại M có li độ $\dfrac{A}{2}$ và đang tăng, khi đó phần tử môi trường tại N có li độ bằng$
A. $\dfrac{A \sqrt{3}}{2}$
B. $\dfrac{-A \sqrt{3}}{2}$
C. $\dfrac{A}{2}$
D. $-A$
Đáp án D.
Từ $OM- ON= \dfrac{4 \lambda}{3}$ ta tính được độ lệch pha của hai điểm và N dao động sớm pha hơn M. Vẽ đường tròn lượng giác sẽ ra đáp án D.:D
 
Đáp án D.
Từ $OM- ON= \dfrac{4 \lambda}{3}$ ta tính được độ lệch pha của hai điểm và N dao động sớm pha hơn M. Vẽ đường tròn lượng giác sẽ ra đáp án D.:D
Cảm ơn bạn đã là giúp mình. Thế mà một số tài liệu lại làm
Đáp án D.
Từ $OM- ON= \dfrac{4 \lambda}{3}$ ta tính được độ lệch pha của hai điểm và N dao động sớm pha hơn M. Vẽ đường tròn lượng giác sẽ ra đáp án D.:D
$\dfrac{A}{2}$ chứ bạn.;;)
 

Quảng cáo

Back
Top