Chu kì dao động tuần hoàn của con lắc lò xo là:

lazyboy.uit

New Member
Bài toán
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại nơi c1 gia tóc trọng trường g=10m/$s^2$. Khi cân bằng lò xo giãn ra một đoạn là 10cm. Phía dưới vật là mặt sàn(mặt sàn cách vị trí cân bằng một đoạn 5cm). Từ vị trí cân bằng, nâng vật lên theo phương thẳng đứng một đoạn sao cho lò xo không biến dạng rồi buông nhẹ. Giả sử trong quá trình dao dộng, va chạm giữa vật và mặt sàn là hoàn toàn đàn hồi. Chu kì dao động tuần hoàn của con lắc lò xo là:
A. $\dfrac{3\pi }{40}$
B. $\dfrac{2\pi }{15}$
C. $\dfrac{\pi }{12}$
D. $\dfrac{\pi }{15}$
 
Bài toán
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại nơi c1 gia tóc trọng trường g=10m/$s^2$. Khi cân bằng lò xo giãn ra một đoạn là 10cm. Phía dưới vật là mặt sàn(mặt sàn cách vị trí cân bằng một đoạn 5cm). Từ vị trí cân bằng, nâng vật lên theo phương thẳng đứng một đoạn sao cho lò xo không biến dạng rồi buông nhẹ. Giả sử trong quá trình dao dộng, va chạm giữa vật và mặt sàn là hoàn toàn đàn hồi. Chu kì dao động tuần hoàn của con lắc lò xo là:
A. $\dfrac{3\pi }{40}$
B. $\dfrac{2\pi }{15}$
C. $\dfrac{\pi }{12}$
D. $\dfrac{\pi }{15}$
Nếu vật không va chạm vớis sàn thì chu kì là :$T=2\pi \sqrt{\dfrac{\Delta l}{g}}=\dfrac{\pi }{5}$
Ta thấy sau khi va chạm với mặt sàn thì vật bật trở lại với vận tốc như cũ nên biên độ dao động của vật là không đổi. Do đó chu kì dao động của con lắc là:
$T'=2\left(\dfrac{T}{4}+\dfrac{T}{12}\right)=\dfrac{2T}{3}=\dfrac{2\pi }{15}$
 
Nếu vật không va chạm vớis sàn thì chu kì là :$T=2\pi \sqrt{\dfrac{\Delta l}{g}}=\dfrac{\pi }{5}$
Ta thấy sau khi va chạm với mặt sàn thì vật bật trở lại với vận tốc như cũ nên biên độ dao động của vật là không đổi. Do đó chu kì dao động của con lắc là:
$T'=2\left(\dfrac{T}{4}+\dfrac{T}{12}\right)=\dfrac{2T}{3}=\dfrac{2\pi }{15}$
Ồ dễ vậy mà mình không biết. Thank bạn nhiều ^^
 

Quảng cáo

Back
Top