Biểu thức điện áp giữa hai bản tụ điện là:

Kate Spencer

Active Member
Bài toán
Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u = 440 cos $\left(120\pi t + \dfrac{\pi }{6}\right)$ vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều gồm một tụ điện và một cuộn dây mắc nối tiếp. Dùng Vôn kế nhiệt (có điện trở rất lớn) đo hiệu điện thế giữa hai bản tj và hai đầu cuộn dây thì thấy chúng có giá trị lần lượt là 220$\sqrt{2}$ V và 220$\sqrt{2}$ V. Biểu thức điện áp giữa hai bản tụ là:
A. uC = 440 cos($120\pi t - \dfrac{\pi }{2}$) V
B. uC = 440 cos($120\pi t + \dfrac{\pi }{6}$) V
C. uC = 220$\sqrt{2}$ cos($120\pi t + \dfrac{\pi }{4}$) V
D. uC = 440 cos($120\pi t - \dfrac{\pi }{6}$) V

Mong mọi người giúp đỡ. Cảm ơn mọi người!
 
Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u = 440 cos $\left(120\pi t + \dfrac{\pi }{6}\right)$ vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều gồm một tụ điện và một cuộn dây mắc nối tiếp. Dùng Vôn kế nhiệt (có điện trở rất lớn) đo hiệu điện thế giữa hai bản tj và hai đầu cuộn dây thì thấy chúng có giá trị lần lượt là 220$\sqrt{2}$ V và 220$\sqrt{2}$ V. Biểu thức điện áp giữa hai bản tụ là:
A. uC = 440 cos($120\pi t - \dfrac{\pi }{2}$) V
B. uC = 440 cos($120\pi t + \dfrac{\pi }{6}$) V
C. uC = 220$\sqrt{2}$ cos($120\pi t + \dfrac{\pi }{4}$) V
D. uC = 440 cos($120\pi t - \dfrac{\pi }{6}$) V

Mong mọi người giúp đỡ. Cảm ơn mọi người!
Hình như bài này có vấn đề bạn nhé, đó là chỗ trong mạch nối tiếp thì sao $u_{C}=u_{L}$ được nhỉ?!
 
Bài toán
Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u = 440 cos $\left(120\pi t + \dfrac{\pi }{6}\right)$ vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều gồm một tụ điện và một cuộn dây mắc nối tiếp. Dùng Vôn kế nhiệt (có điện trở rất lớn) đo hiệu điện thế giữa hai bản tj và hai đầu cuộn dây thì thấy chúng có giá trị lần lượt là 220$\sqrt{2}$ V và 220$\sqrt{2}$ V. Biểu thức điện áp giữa hai bản tụ là:
A. uC = 440 cos($120\pi t - \dfrac{\pi }{2}$) V
B. uC = 440 cos($120\pi t + \dfrac{\pi }{6}$) V
C. uC = 220$\sqrt{2}$ cos($120\pi t + \dfrac{\pi }{4}$) V
D. uC = 440 cos($120\pi t - \dfrac{\pi }{6}$) V

Mong mọi người giúp đỡ. Cảm ơn mọi người!
Lời giải
Ta có: hiệu điện thế hiệu dụng qua hai đầu tụ điện là $u_{C}=220\sqrt{2}\Rightarrow u_{0_{L}}=\sqrt{2}.220\sqrt{2}=440\left(V\right)$.
Lại có: $u^{2}=u_{r}^{2}+\left(u_{L}-u_{C}\right)^{2}\Rightarrow u_{r}^{2}=\left(220\sqrt{2}\right)^{2}\Rightarrow u_{r}=220\sqrt{2}$ và có
$tg_{\varphi _{u_{RL}}}=\dfrac{u_{L}}{u_{R}}=1\Rightarrow \varphi _{u_{RL}}=45^{0}$ và $\varphi _{u_{C}}=2\varphi _{u_{RL}}=\dfrac{\pi }{2}$ nhưng do theo giản đồ thì $\varphi _{u_{C}}$ nằm ở phía dưới nên ta lấy giá trị $\dfrac{-\pi }{2}$. Vậy chọn đáp án A.
 
Lời giải
Ta có: hiệu điện thế hiệu dụng qua hai đầu tụ điện là $u_{C}=220\sqrt{2}\Rightarrow u_{0_{L}}=\sqrt{2}.220\sqrt{2}=440\left(V\right)$.
Lại có: $u^{2}=u_{r}^{2}+\left(u_{L}-u_{C}\right)^{2}\Rightarrow u_{r}^{2}=\left(220\sqrt{2}\right)^{2}\Rightarrow u_{r}=220\sqrt{2}$ và có
$tg_{\varphi _{u_{RL}}}=\dfrac{u_{L}}{u_{R}}=1\Rightarrow \varphi _{u_{RL}}=45^{0}$ và $\varphi _{u_{C}}=2\varphi _{u_{RL}}=\dfrac{\pi }{2}$ nhưng do theo giản đồ thì $\varphi _{u_{C}}$ nằm ở phía dưới nên ta lấy giá trị $\dfrac{-\pi }{2}$. Vậy chọn đáp án A.
Đáp số ổn, nhưng em nên sửa lại trình bày nhé, điện áp hiệu dung nên dung là U để phân biệt với điện áp tức thời u.
 
Em làm như thế này mà không biết sai chỗ nào, mọi người giúp em với?
Ta có:
+$U_{Lr}=U_{C}=220\sqrt{2}$
+
$\vec{U}=\vec{U_{Lr}}+\vec{U_{C}}$
Vẽ giản đồ vectơ 3 U hiệu dụng thì tính duoc U(C) cham pha hon U là $\dfrac{\pi }{3}$
Vậy nên em chọn D
 
Đáp số ổn, nhưng em nên sửa lại trình bày nhé, điện áp hiệu dung nên dung là U để phân biệt với điện áp tức thời u.
Dạ vâng. Tại hồi lúc em học thì thầy em lại bắt ký hiệu như vậy nên em cũng quen, có gì để em cố gắng trình bày lại. :)
 
Last edited:
Lời giải
Ta có: hiệu điện thế hiệu dụng qua hai đầu tụ điện là $u_{C}=220\sqrt{2}\Rightarrow u_{0_{L}}=\sqrt{2}.220\sqrt{2}=440\left(V\right)$.
Lại có: $u^{2}=u_{r}^{2}+\left(u_{L}-u_{C}\right)^{2}\Rightarrow u_{r}^{2}=\left(220\sqrt{2}\right)^{2}\Rightarrow u_{r}=220\sqrt{2}$ và có
$tg_{\varphi _{u_{RL}}}=\dfrac{u_{L}}{u_{R}}=1\Rightarrow \varphi _{u_{RL}}=45^{0}$ và $\varphi _{u_{C}}=2\varphi _{u_{RL}}=\dfrac{\pi }{2}$ nhưng do theo giản đồ thì $\varphi _{u_{C}}$ nằm ở phía dưới nên ta lấy giá trị $\dfrac{-\pi }{2}$. Vậy chọn đáp án A.

Tại sao ""$\varphi _{u_{C}}=2\varphi _{u_{RL}}=\dfrac{\pi }{2}$"" ạ?
Em làm giống bạn tranmai_97 thì ra đáp án D giống bạn, vậy sai ở đâu ạ?
 
Lời giải
Ta có: hiệu điện thế hiệu dụng qua hai đầu tụ điện là $u_{C}=220\sqrt{2}\Rightarrow u_{0_{L}}=\sqrt{2}.220\sqrt{2}=440\left(V\right)$.
Lại có: $u^{2}=u_{r}^{2}+\left(u_{L}-u_{C}\right)^{2}\Rightarrow u_{r}^{2}=\left(220\sqrt{2}\right)^{2}\Rightarrow u_{r}=220\sqrt{2}$ và có
$tg_{\varphi _{u_{RL}}}=\dfrac{u_{L}}{u_{R}}=1\Rightarrow \varphi _{u_{RL}}=45^{0}$ và $\varphi _{u_{C}}=2\varphi _{u_{RL}}=\dfrac{\pi }{2}$ nhưng do theo giản đồ thì $\varphi _{u_{C}}$ nằm ở phía dưới nên ta lấy giá trị $\dfrac{-\pi }{2}$. Vậy chọn đáp án A.
MÌnh nghĩ không có U(L)-U(C)=o để được U(r)=220 căn2 vì điện áp giữa hai đầu cuộn là U(Lr)= 220 căn2
 
Tại sao ""$\varphi _{u_{C}}=2\varphi _{u_{RL}}=\dfrac{\pi }{2}$"" ạ?
Em làm giống bạn tranmai_97 thì ra đáp án D giống bạn, vậy sai ở đâu ạ?
MÌnh nghĩ không có U(L)-U(C)=o để được U(r)=220 căn2 vì điện áp giữa hai đầu cuộn là U(Lr)= 220 căn2
D. đúng rồi nhé, lúc giải có hơi nhầm một chút, và phải có $U_{L}-U_{C}=0$ mới ra kết quả nhé.
 

Quảng cáo

Back
Top