Điện áp hiệu dụng cực đại giữa hai đầu cuộn dây là

Hoàng luyên

New Member
Bài toán
Chờ mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm $L=\dfrac{6,25}{\pi }\left(H\right)$. Tụ điện có điện dung $C=\dfrac{10^-3}{4,8\pi }\left(F\right)$. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều $u=200\sqrt{2}\cos \left(\omega t+\varphi \right)\left(V\right)$ có tần số góc thay đổi được. Thay đổi $\omega $ thấy tồn tại $\omega =30\pi \sqrt{2}$ hoặc $\omega =40\pi \sqrt{2}$ thì điện áp hiệu dụng trên cuộn dây có giá trị bằng nhau. Điện áp hiệu dụng cực đại giữa hai đầu cuộn dây là:
A. $150\sqrt{2}\left(V\right)$
B. $120\sqrt{5}\left(V\right)$
C. $120\sqrt{3}\left(V\right)$
D. $100\sqrt{2}\left(V\right)$
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Chờ mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=6,25/$\pi $ H. Tụ điện có điện dung C=$\dfrac{10^-3}{4,8\pi }$ F. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều u=200$\sqrt{2}$cos($\var\pi t+\varphi$) có tần số góc thay đổi được. Thay đổi $\var\pi $ thấy tồn tại$\var\pi =30\pi \sqrt{2}$ hoặc $\var\pi =40\pi \sqrt{2}$ thì điện áp hiệu dụng trên cuộn dây có giá trị bằng nhau. Điện áp hiệu dụng cực đại giữa hai đầu cuộn dây là:
A. 150$\sqrt{2}$
B. 120$\sqrt{5}$
c. 120$\sqrt{3}$
D. 100$\sqrt{2}$
Lỗi phông rồi, sửa lại đi bạn .
 
Đề $\omega _1$ hoặc $\omega _2$ có cùng điện áp trên cuộn dây thi và $U_{l_{max}}$ nữa thi.
Ta có 2 hệ thức như sau:
$\dfrac{1}{\omega ^2}=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{\omega _1^2}+\dfrac{1}{\omega _2^2}\right)$ $\left(1\right)$
$\omega =\dfrac{1}{C}\sqrt{\dfrac{2}{\dfrac{2L}{C}-R^2}}$ $\left(2\right)$
Từ đó tìm được R.
Thế tất cả dữ kiện vào $\left(3\right)$.
$U_{L_{max}}=\dfrac{2LU}{R\sqrt{4LC-C^2R^2}}$ $\left(3\right)$
Sẽ tìm được $U_{L_{max}}$ quên công thức giải nhanh rồi tù quá.
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Bài toán
Chờ mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm $L=\dfrac{6,25}{\pi }\left(H\right)$. Tụ điện có điện dung $C=\dfrac{10^-3}{4,8\pi }\left(F\right)$. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều $u=200\sqrt{2}\cos \left(\omega t+\varphi \right)\left(V\right)$ có tần số góc thay đổi được. Thay đổi $\omega $ thấy tồn tại $\omega =30\pi \sqrt{2}$ hoặc $\omega =40\pi \sqrt{2}$ thì điện áp hiệu dụng trên cuộn dây có giá trị bằng nhau. Điện áp hiệu dụng cực đại giữa hai đầu cuộn dây là:
A. $150\sqrt{2}\left(V\right)$
B. $120\sqrt{5}\left(V\right)$
C. $120\sqrt{3}\left(V\right)$
D. $100\sqrt{2}\left(V\right)$
Tính được:
$Z_{L_{1}}=187,5\sqrt{2}\left(\Omega \right)$ ; $Z_{C_{1}}=80\sqrt{2}\left(\Omega \right) ; Z_{L_{2}}=250\sqrt{2}\left(\Omega \right) ; Z_{C_{1}}=60\sqrt{2}\left(\Omega \right)$

Ta thấy:

$Z_{L_{1}}=Z_{L_{2}}$

$\Leftrightarrow \omega _{1}LI_{1}=\omega _{2}LI_{2}$

$\Leftrightarrow 3I_{1}=4I_{2}\Leftrightarrow 4Z_{1}=3Z_{2}\Leftrightarrow 16Z_{1}^{2}=9Z_{2}^{2}$

Do đó:

$16R^{2}+16\left(Z_{L_{1}}-Z_{C_{1}}\right)^{2}=9R^{2}+9\left(Z_{L_{2}}-Z_{C_{2}}\right)^{2}$

Thay số, ta được: $R=200\left(\Omega \right)$.

Thay các giá trị vào công thức:

$U_{L_{max}}=\dfrac{2LU}{R\sqrt{4LC-C^2R^2}}$

Ta thu được : $U_{L_{max}}=150\sqrt{2}\left(V\right)$

P/s: Mượn theo công thức của anh ĐỗĐạiHọc2015
 
Last edited:
Đề $\omega _1$ hoặc $\omega _2$ có cùng điện áp trên cuộn dây thi và $U_{l_{max}}$ nữa thi.
Ta có 2 hệ thức như sau:
$\dfrac{1}{\omega ^2}=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{\omega _1^2}+\dfrac{1}{\omega _2^2}\right)$ $\left(1\right)$
$\omega =\dfrac{1}{C}\sqrt{\dfrac{2}{\dfrac{2L}{C}-R^2}}$ $\left(2\right)$
Từ đó tìm được R.
Thế tất cả dữ kiện vào $\left(3\right)$.
$U_{L_{max}}=\dfrac{2LU}{R\sqrt{4LC-C^2R^2}}$ $\left(3\right)$
Sẽ tìm được $U_{L_{max}}$ quên công thức giải nhanh rồi tù quá.
Cái chỗ hệ thức là như thế nào vậy. Chứng minh như thế nào
 
Tính được:
$Z_{L_{1}}=187,5\sqrt{2}\left(\Omega \right)$ ; $Z_{C_{1}}=80\sqrt{2}\left(\Omega \right) ; Z_{L_{2}}=250\sqrt{2}\left(\Omega \right) ; Z_{C_{1}}=60\sqrt{2}\left(\Omega \right)$

Ta thấy:

$Z_{L_{1}}=Z_{L_{2}}$

$\Leftrightarrow \omega _{1}LI_{1}=\omega _{2}LI_{2}$

$\Leftrightarrow 3I_{1}=4I_{2}\Leftrightarrow 4Z_{1}=3Z_{2}\Leftrightarrow 16Z_{1}^{2}=9Z_{2}^{2}$

Do đó:

$16R^{2}+16\left(Z_{L_{1}}-Z_{C_{1}}\right)^{2}=9R^{2}+9\left(Z_{L_{2}}-Z_{C_{2}}\right)^{2}$

Thay số, ta được: $R=200\left(\Omega \right)$.

Thay các giá trị vào công thức:

$U_{L_{max}}=\dfrac{2LU}{R\sqrt{4LC-C^2R^2}}$

Ta thu được : $U_{L_{max}}=150\sqrt{2}\left(V\right)$

P/s: Mượn theo công thức của anh ĐỗĐạiHọc2015
$Z_{L_{1}}=Z_{L_{2}}$??? Bạn xem lại giùm! $U_{L_{1}}=U_{L_{2}}$ thì đúng hơn
 

Quảng cáo

Back
Top