Khi vận tốc dao động tại P là $\sqrt{3}$ cm/s thì vận tốc tại M là

beyondthecloud

New Member
Bài toán
$M, N, P$ là 3 điểm liên tiếp nhau trên một sợi dây mang sóng dừng có bước sóng $60 cm$, $MN = 3NP = 30 cm$ và $N$ là bụng sóng. Khi vận tốc dao động tại P là $\sqrt{3}$ $ \ \left(\text{cm}/\text{s}\right)$ thì vận tốc tại $M$ là:
A. $2 \ \left(\text{cm}/\text{s}\right)$
B. $-2 \ \left(\text{cm}/\text{s}\right)$
C. $\dfrac{2}{\sqrt{3}} \ \left(\text{cm}/\text{s}\right)$
D. $1,3 \ \left(\text{cm}/\text{s}\right)$
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Bài toán
$M, N, P$ là 3 điểm liên tiếp nhau trên một sợi dây mang sóng dừng có bước sóng $60 cm$, $MN = 3NP = 30 cm$ và $N$ là bụng sóng. Khi vận tốc dao động tại P là $\sqrt{3}$ $ \ \left(\text{cm}/\text{s}\right)$ thì vận tốc tại $M$ là:
A. $2 \ \left(\text{cm}/\text{s}\right)$
B. $-2 \ \left(\text{cm}/\text{s}\right)$
C. $\dfrac{2}{\sqrt{3}} \ \left(\text{cm}/\text{s}\right)$
D. $1,3 \ \left(\text{cm}/\text{s}\right)$
$MN = 3NP = 30 cm$
Dễ thấy M là bụng, P cách nút 5 cm
Suy ra $a_P=a_M\sin \left(\dfrac{2\pi d}{\lambda}\right)=\dfrac{a_M}{2}$
Vậy vận tốc của M lúc đó là $2\sqrt{3}$
 
M, N, P là 3 điểm liên tiếp nên N, P phải cùng bó chứ bạn. Pha giữa M và P sẽ là 4pi/3. Theo mình là thế, còn vận tốc k biết tính sao
$N,P$ cùng bó sóng thì nó cùng pha đấy bạn không có độ lệch pha như bạn ngĩ đâu
P/S: Bạn có thể viết phương trình ra là thấy rõ
 

Quảng cáo

Back
Top