Cường độ hiệu dụng trong mạch xoay chiều

huonggiang

New Member
Bài toán
Khi mắc dụng cụ P vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V thì cường độ dòng điện có giá trị hiệu dụng là 5,5A và trễ pha $\dfrac{\pi }{6} $so với điện áp giữa 2 đầu mạch. Khi mắc dụng cụ Q vào diện áp xoay chiều trên thì cường độ dòng điện có giá trị hiệu dụng là 5,5A nhưng sớm pha $\dfrac{\pi }{2}$ so với điện áp 2 đầu mạch. Khi đặt điện áp trên vào 2 đầu mạch P và Q mắc nối tiếp thì cường độ hiệu dụng là
A. $11\sqrt{2} A$ và trễ pha $\dfrac{\pi }{3}$ so với điện áp
B. $11\sqrt{2} A$ A và sớm pha $\dfrac{\pi }{6}$ so với điện áp
C. 5,5A và sớm pha $\dfrac{\pi }{6}$ so với điện áp
D. 5,5A và cùng pha so với điện áp
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Bài toán
Khi mắc dụng cụ P vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V thì cường độ dòng điện có giá trị hiệu dụng là 5,5A và trễ pha π/6 so với điện áp giữa 2 đầu mạch. Khi mắc dụng cụ Q vào diện áp xoay chiều trên thì cường độ dòng điện có giá trị hiệu dụng là 5,5A nhưng sớm pha π/2 so với điện áp 2 đầu mạch. Khi đặt điện áp trên vào 2 đầu mạch P và Q mắc nối tiếp thì cường độ hiệu dụng là
A. 11√2 A và trễ pha π/3 so với điện áp
B. 11√2 A và sớm pha π/6 so với điện áp
C. 5,5A và sớm pha π/6 so với điện áp
D. 5,5A và cùng pha so với điện áp
Bạn xem ở đây nhé! http://vatliphothong.vn/t/9326/
 

Quảng cáo

Back
Top