Sự biến thên điện áp

huonggiang

New Member
Bài toán
Mạch điện gồm có $R = 100 \Omega $ , cuộn cảm thuần $L= \dfrac{2}{\pi }$ và tụ C biến đổi mắc nối tiếp vào 2 đầu A, B có điện áp $u= 120\sqrt{2} \cos 100 \pi t \left(V\right)$ . Khi C thay đổi từ 0 đến rất lớn thì điện áp hiệu dụng giữa 2 bản tụ
A. tăng từ 120V đến $120\sqrt{5} V$ sau đó giảm từ $120\sqrt{5} V$ đến 0
B. tăng từ 0 đến $120\sqrt{5} V$ sau đó giảm từ $120\sqrt{5} V$ đến 0
C. tăng từ 120V đến $120\sqrt{10} V$ sau đó giảm từ $120\sqrt{10} V$ đến 0
D. giảm từ 120V đến 0 V sau đó giảm từ 0 đến 120V
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Bài toán
Mạch điện gồm có $R = 100 \Omega $ , cuộn cảm thuần $L= \dfrac{2}{\pi }$ và tụ C biến đổi mắc nối tiếp vào 2 đầu A, B có điện áp $u= 120\sqrt{2} \cos 100 \pi t \left(V\right)$ . Khi C thay đổi từ 0 đến rất lớn thì điện áp hiệu dụng giữa 2 bản tụ
A. tăng từ 120V đến $120\sqrt{5} V$ sau đó giảm từ $120\sqrt{5} V$ đến 0
B. tăng từ 0 đến $120\sqrt{5} V$ sau đó giảm từ $120\sqrt{5} V$ đến 0
C. tăng từ 120V đến $120\sqrt{10} V$ sau đó giảm từ $120\sqrt{10} V$ đến 0
D. giảm từ 120V đến 0 V sau đó giảm từ 0 đến 120V
Lời giải

Ta có: $U_{C}=I.Z_{C}$

+ $Z_{C}=0 \Rightarrow U_{Z}=0V $
+ $U_{C_{max}}=\dfrac{U.\sqrt{R^{2}+Z_{L}^{2}}}{R}=120\sqrt{5}V$

$\Rightarrow$ Chọn B.
 

Attachments

  • Uc theo C.PNG
    Uc theo C.PNG
    4.7 KB · Đọc: 116
Bài toán
Mạch điện gồm có $R = 100 \Omega $ , cuộn cảm thuần $L= \dfrac{2}{\pi }$ và tụ C biến đổi mắc nối tiếp vào 2 đầu A, B có điện áp $u= 120\sqrt{2} \cos 100 \pi t \left(V\right)$ . Khi C thay đổi từ 0 đến rất lớn thì điện áp hiệu dụng giữa 2 bản tụ
A. tăng từ 120V đến $120\sqrt{5} V$ sau đó giảm từ $120\sqrt{5} V$ đến 0
B. tăng từ 0 đến $120\sqrt{5} V$ sau đó giảm từ $120\sqrt{5} V$ đến 0
C. tăng từ 120V đến $120\sqrt{10} V$ sau đó giảm từ $120\sqrt{10} V$ đến 0
D. giảm từ 120V đến 0 V sau đó giảm từ 0 đến 120V
Lời giải

$Z_L=200 \Omega $
Điện áp lớn nhất hai đầu tụ:
$$U_{C_{max}}=U\dfrac{\sqrt{R^2+Z_L^2}}{R}=120\sqrt{5} V$$
Khi ta điều chỉnh $C \rightarrow C_0 \rightarrow \propto $ thì điện áp hai đầu tụ sẽ từ 0 V đến giá trị cực đại sau đó giảm dần về 0V
Do khi $C=0$ thì $Z_C$ rất lớn nên dòng điện không đi qua tụ nên $U_C=0 V$
Khi $C= \propto $ thì $Z_C=0$ nên $U_C=0 V$
Vậy chọn B.
 
Khi C = 0 thì không có dòng điện chạy qua... nó khác với điện áp hai đầu tụ bằng 0.
$U_{C}=\dfrac{1}{\omega C}.\dfrac{U}{\sqrt{R^{2}+\left(Z_{L}-\dfrac{1}{\omega C}\right)^{2}}}$
Khi C = 0 thì U rất lớn :)
 

Quảng cáo

Back
Top