Tức thời Khi điện áp tức thời ở hai đầu điện trở là 40V và đang tăng thì điện áp tức thời ở hai đầu mạch là:

nhocmimihi

Active Member
Bài toán
Đặt vào mạch RLC nối tiếp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở, cuộn cảm thuần, tụ điện của mạch là:$40\sqrt{2}V,50\sqrt{2}V, 90\sqrt{2}V$. Khi điện áp tức thời ở hai đầu điện trở là 40V và đang tăng thì điện áp tức thời ở hai đầu mạch là:
A. 108,29v
B. -80V
C. -29,28V
D. 81,96V
 
Bài toán
Đặt vào mạch RLC nối tiếp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở, cuộn cảm thuần, tụ điện của mạch là:$40\sqrt{2}V,50\sqrt{2}V, 90\sqrt{2}V$. Khi điện áp tức thời ở hai đầu điện trở là 40V và đang tăng thì điện áp tức thời ở hai đầu mạch là:
A. 108,29v
B. -80V
C. -29,28V
D. 81,96V
Ta có : $$\tan \varphi = \dfrac{Z_L-Z_C}{R} = -1$$
Nên $u$ chậm pha hơn $u_R$ góc $\dfrac{\pi}{4}$
Ta lại có $U = \sqrt{U_R^2+(U_L-U_C)^2} = 80$
Dùng đường tròn ta sẽ tìm được điện áp tức thời giữa hai đầu mạch là $$u=80\sqrt{2}.\cos (\dfrac{-\pi}{3}+\dfrac{-\pi}{4}) = 40-40\sqrt{3} = -29,28 \, V$$
Vậy chọn C. :D
 
Ta có : $$\tan \varphi = \dfrac{Z_L-Z_C}{R} = -1$$
Nên $u$ chậm pha hơn $u_R$ góc $\dfrac{\pi}{4}$
Ta lại có $U = \sqrt{U_R^2+(U_L-U_C)^2} = 80$
Dùng đường tròn ta sẽ tìm được điện áp tức thời giữa hai đầu mạch là $$u=80\sqrt{2}.\cos (\dfrac{-\pi}{3}+\dfrac{-\pi}{4}) = 40-40\sqrt{3} = -29,28 \, V$$
Vậy chọn C. :D
Ta có : $$\tan \varphi = \dfrac{Z_L-Z_C}{R} = -1$$
Nên $u$ chậm pha hơn $u_R$ góc $\dfrac{\pi}{4}$
Ta lại có $U = \sqrt{U_R^2+(U_L-U_C)^2} = 80$
Dùng đường tròn ta sẽ tìm được điện áp tức thời giữa hai đầu mạch là $$u=80\sqrt{2}.\cos (\dfrac{-\pi}{3}+\dfrac{-\pi}{4}) = 40-40\sqrt{3} = -29,28 \, V$$
Vậy chọn C. :D
Bạn giải thích rõ hơn phần đường tròn đc k?
 

Quảng cáo

Back
Top