Recent Content by chauloan

  1. C

    Sau đó bao lâu tỉ số này bằng 9

    Vì Mg và Na có số khối bằng nhau lên không cần quan tâm gì đến khối lượng nữa nhé! $0,25=2^{\tfrac{t}{T}}-1$ $\Rightarrow$ $2^{\tfrac{t}{T}}=1,25$ Lại có:$9=2^{\tfrac{\Delta t+t}{T}}-1$ (t: Thời điểm bắt đầu khảo sát) Từ hai phương trình trên $\rightarrow$ $\Delta =45 giờ$ Đáp án:A
  2. C

    Vận tốc cực đại của vật của vật là

    $x_{1}=2sin(10t-\dfrac{\pi}{3})cm$ viết lại là: $x_{1}=2\cos(10t-\dfrac{5\pi}{6})cm$ Có lẽ bạn biết tổng hợp dao động bằng máy tính chứ,đúng không $\Rightarrow$ Biên độ tổng hợp bằng 1cm $v=\omega A=5cm$
  3. C

    Xác định cường độ âm tại A, cho biết ngưỡng nghe của người C

    Bài toán Tại một điểm A cách nguồn âm điểm S một khoảng 1,8m có mức cường độ âm là 65dB; một người đứng ở C cách nguồn âm $100m$ không nghe thấy âm tư S. Xác định cường độ âm tại A, cho biết ngưỡng nghe của người C là $10^{-9}\dfrac{W}{m^}{2}$ A. $3,09.10^{-6}$ B. $3,09.10^{-5}$ C...
  4. C

    Khoảng cách lớn nhất từ $S_{1}$ đến C khi C nằm trên một vân giao thoa cực đại là?

    Vậy bạn làm như thế nào? Bài làm của tớ có gì sai bạn chỉ giùm nha!!!:)
  5. C

    Khoảng cách lớn nhất từ $S_{1}$ đến C khi C nằm trên một vân giao thoa cực đại là?

    $\dfrac{\lambda}{2}=0,5$ $\rightarrow$ $\lambda=1cm$ C nằm trên vân giao thoa cực đại và xa $S_{1}$ nhất lên C nằm trên vân cực đại $k=-1$ Ta có hệ 2 phương trình: $d_{2}-d_{1}=-1$ $d_{2}^{2}+d_{1}^{2}=4,2^{2}$ $\rightarrow$ $d_{2}=2,428$.Từ đó suy ra $d_{1}=3,428$
  6. C

    Miền chồng nhau giữa quang phổ bậc 2 và quang phổ bậc 3

    Bài toán Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, các khe được chiếu bằng ánh sáng trắng ($0,4\mu m\leq\lambda\leq0,76\mu m$). Biết miền chồng nhau giữa quang phổ bậc 2 và quang phổ bậc 3 là 0,32mm. Độ rộng của quang phổ giao thoa bậc 1 là: A. 0,21 B. 0,16 C. 0,36 D. 0,12
  7. C

    Phần tử tại N có li độ bằng?

    Đáp án là A đúng không bạn!
  8. C

    Nhận xét nào sau đây là đúng? Nếu chiếu chùm tia hồng ngoại vào một tấm kẽm tích điện âm thì:

    Điều kiện để xảy ra hiện tượng quang điện là $\lambda\leq\lambda_{o}$ Mà giới hạn quang điện của kẽm là 0,35 trong khi $0,38\leq\lambda\leq0,76$. $\Rightarrow$ chọn C. :)
  9. C

    Tỉ số giữa lực căng dây và trọng lực tại vị trí cân bằng là:

    $\alpha=\dfrac{S}{l}$ mới đúng. Hi.:)
  10. C

    Tại thời điểm lò xo dài cực đại lần thứ nhất thì quãng đường mà quả cầu $m_{2}$ đi được là

    Bài toán. (Đề thi thử lần 2-2013,trường THPT Huỳnh Thúc Kháng) Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng $ k=100N/m $, một đầu cố định, đầu còn lại gắn với quả cầu nhỏ $ m_{1}=100g$.Quả cầu $m_{1}$ gắn với quả cầu nhỏ $m_{2}=m_{1}$ bằng tiếp điểm Q. Bỏ qua mọi ma sát và lực cản không...
  11. C

    Kể từ thời điểm 0,21s trở đi, trong 1s 2 vật gặp nhau bao nhiêu lần?

    Vì đề bài cho kể từ thời điểm 0,21s lên chỉ có 4 lần thôi!
  12. C

    Kể từ thời điểm 0,21s trở đi, trong 1s 2 vật gặp nhau bao nhiêu lần?

    Bạn có thể giải thích đề bài cho tại thời điểm 0,21s để làm gì không?
  13. C

    Hệ số ma sát?

    Số dao dộng: $ n =\dfrac{Ak}{4Fc}$. $Fc =\mu mg $. Dễ dàng tính được $A=5$. Thay vào công thức trên ta đươc $\mu=0,05$. Lần đầu gõ công thức lên có gì sai sót mọi người chỉ bảo giùm nhá. Hi
Back
Top