Recent Content by ĐnM

  1. Đ

    Lực ma sát giữa dây xích và mặt bàn là

    $P'=Fms\Leftrightarrow \dfrac{1}{6}mg=\dfrac{5}{6}\mu mg\Rightarrow \mu =0.2$
  2. Đ

    Tính tỉ số giữa cảm kháng và điện trở thuần của cuộn sơ cấp

    $\dfrac{N_1}{N_2}=\dfrac{U_{sc}}{U_{tc}}=\dfrac{U_L}{U_2}\\ \dfrac{U_1.Z_L}{\sqrt{Z_L^2+R^2}}=U_L \Rightarrow \dfrac{Z_L}{R}=\sqrt{\dfrac{U_L^2}{U_1^2-U_L^2}}$ Thay số tính ra kết quả...
  3. Đ

    Vị gần vtt nhất khi xảy ra trường hợp vân sáng của bức xạ này trùng với vân tối của bức xạ kia

    Theo mình: $\dfrac{k_1}{k_2}=\dfrac{\lambda_2}{\lambda_1}=\dfrac{25}{24}=\dfrac{12,5}{12}$ $ \Rightarrow x_{min}=\lambda_2.12=6$
  4. Đ

    Những điều cơ bản nhất

    Khi cho một khung dây quay đều trong từ trường đều thì trong khung dây xuất hiện suất điện động cảm ứng xoay chiều. Nếu nối hai đầu khung dây với một mạch ngoài kín thì trong mạch ngoài có dòng điện xoay chiều. $$e=NBS\omega \sin \left(\omega t + \varphi\right)$$ $\Rightarrow$ chỉ cố định $U$
  5. Đ

    Những điều cơ bản nhất

    $U_0, R, L, C$
  6. Đ

    Truyền tải điện Bài tập truyền tải điện năng

    $R=\rho \dfrac{l}{S}$. Khi $l$ tăng 2 thì R tăng 2. $P_{hp}=I^2.R \Rightarrow P_{hp}\ \text{tăng 2}$ Đúng không ạ?
  7. Đ

    Chiều cao của thác nước là

    $P_\text{tiêu thụ}=P_\text{thứ cấp}-I_\text{thứ cấp}.R \\\Leftrightarrow P_\text{thứ cấp}=U_\text{tc}.I_\text{thứ cấp}-I_\text{thứ cấp}.R\\\Leftrightarrow 1993,75.10^3=4000.20.I_\text{thứ cấp}-I_\text{thứ cấp}.10\\ \Rightarrow I_\text{thứ cấp}=... \Rightarrow P_\text{thứ cấp}=... \Rightarrow...
  8. Đ

    Trong một chu kì của dòng điện, công suất tức thời bằng 0 bao nhiêu lần?

    $p=ui=U_0\cos \left(\omega t \right).I_0\cos \left(\omega t+\varphi\right)$ Khi $p=0$ $\Leftrightarrow \left[\begin{matrix}\cos \left(\omega t \right)=0\\ \cos \left(\omega t+\varphi \right)=0 \end{matrix}\right.$ Mà trong 1 chu kì T thì mỗi cái bằng 0 hai lần $\Rightarrow$ 4 Lần. Sao...
  9. Đ

    Vật thứ 2 đi qua vị trí có gia tốc âm với vận tốc bằng:

    $x_1$ vuông pha $x_2$; $x_1>0$; $v_1<0$; $a_2<0$ $ \Rightarrow v_2>0$
  10. Đ

    Biên độ A bằng

  11. Đ

    Biên độ A bằng

    Do $v_M\neq 0 \Rightarrow M, N$ khác biên $ \Rightarrow T=0,05*6=0,3$ (s); $OM=\dfrac{A\sqrt3}{2}$ $ \Rightarrow A^2=\left(\dfrac{A\sqrt3}{2}\right)^2+\left(\dfrac{20\pi }{\dfrac{2\pi }{0,3}}\right)^2$ $ \Rightarrow A=6$ (cm)
  12. Đ

    Biên độ dao động của con lắc là

    Biên độ "góc" thì lấy đơn vị Radian/độ. Tùy đơn vị bạn dùng tính.
  13. Đ

    Giọt thủy ngân sẽ chạm bản dưới với vận tốc bao nhiêu

    Vậy thì ta lấy kiểu khoảng! Ta có: $0\leq h \leq 0,2$ (m) $ \Rightarrow 0\leq v \leq \sqrt2$ (m/s)
  14. Đ

    Giọt thủy ngân sẽ chạm bản dưới với vận tốc bao nhiêu

    Ta ngầm hiểu thôi bạn! Chứ đề không có dữ kiện nào để có thể tìm được vị trí chính xác được.
  15. Đ

    Giọt thủy ngân sẽ chạm bản dưới với vận tốc bao nhiêu

    Khi $U=200V$, giọt thủy ngân lơ lửng ở khoảng giữa hai bản tụ: $ \Rightarrow F=m.a=0=mg-qE=mg-\dfrac{q.U}{d}$ $ \Rightarrow \dfrac{q}{m}=\dfrac{d.g}{U}=0,01$ Với $g=10 \ \left(\text{m}/\text{s}^2\right)$ Khi giảm điện áp xuống còn $U'=100V$ $ \Rightarrow F'=m.a'=mg-qE'$ $ \Rightarrow $ Gia...
Back
Top