Giá trị biên độ gần giá trị nào nhất sau đây ?

Bài toán
ĐH 2013. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 0,1 (Kg) và lò xo có K = 40 (N/m) được đặt trên mp ngang không ma sát. Vật nhỏ đang nằm yên ở VTCB, tại t = 0 tác dụng lực $F = 2 \left(N\right)$ lên vật nhỏ (hình vẽ : $\vec{F} \rightarrow \left(+\right)$ ) cho con lắc dao động điều hòa đến thời điểm t = $\dfrac{\pi }{3}$ (s) thì ngừng tác dụng lực F. Dao động điều hòa của con lắc sau khi không còn lực F tác dụng, có giá trị biên độ gần giá trị nào nhất sau đây
A. 9 cm
B. 11 cm
C. 5 cm
D. 7 cm

P/S: Mod: Bạn chú ý trình bày bài đăng như mình đã sửa nhé!
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Bài toán
ĐH 2013. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 0,1 (Kg) và lò xo có K = 40 (N/m) được đặt trên mp ngang không ma sát. Vật nhỏ đang nằm yên ở VTCB, tại t = 0 tác dụng lực $F = 2 \left(N\right)$ lên vật nhỏ (hình vẽ : $\vec{F} \rightarrow \left(+\right)$ ) cho con lắc dao động điều hòa đến thời điểm t = $\dfrac{\pi }{3}$ (s) thì ngừng tác dụng lực F. Dao động điều hòa của con lắc sau khi không còn lực F tác dụng, có giá trị biên độ gần giá trị nào nhất sau đây
A. 9 cm
B. 11 cm
C. 5 cm
D. 7 cm

P/S: Mod: Bạn chú ý trình bày bài đăng như mình đã sửa nhé!
Bạn có thể tham khảo, đây là 1 bài tương tự : http://vatliphothong.vn/t/6582/
 
Bài toán
ĐH 2013. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 0,1 (Kg) và lò xo có K = 40 (N/m) được đặt trên mp ngang không ma sát. Vật nhỏ đang nằm yên ở VTCB, tại t = 0 tác dụng lực $F = 2 \left(N\right)$ lên vật nhỏ (hình vẽ : $\vec{F} \rightarrow \left(+\right)$ ) cho con lắc dao động điều hòa đến thời điểm t = $\dfrac{\pi }{3}$ (s) thì ngừng tác dụng lực F. Dao động điều hòa của con lắc sau khi không còn lực F tác dụng, có giá trị biên độ gần giá trị nào nhất sau đây
A. 9 cm
B. 11 cm
C. 5 cm
D. 7 cm

P/S: Mod: Bạn chú ý trình bày bài đăng như mình đã sửa nhé!
Lời giải

$\omega =20$
Vị trí cân bằng O' cách vị trí cân bằng cũ O 1 đoạn $\Delta l$
Tại vị trí cân bằng mới, Lực đàn hồi cân bằng với Lực $F$ nên $F=k\Delta l \Rightarrow \Delta l=5cm$
Tại vị trí O tác dụng lực $F$ vật đứng yên nên biên độ mới $A_1$ của vật chính bằng $\Delta l=5cm$
Vật dao động đến thời điểm $t=\dfrac{\pi }{3}$ quay được một góc $\alpha =t.\omega =6\pi +\dfrac{2\pi }{3}$ từ vị trí tác dụng lực F (là vị trí biên âm) nên tới thời điểm đó, vật có li độ $x_1=\dfrac{A}{2}=2,5cm$
vận tốc của vật lúc đó $v_1=\dfrac{\sqrt3}{2}v_{max}=\dfrac{\sqrt3}{2}A_1\omega =50\sqrt3 \ \left(\text{cm}/\text{s}\right)$
Mất lực F tác dụng, VTCB trở lại O, li độ khi mất lực F $x_2=2,5+5=7,5cm$
vận tốc không đổi $v_2=v_1$
Biên độ dao động mới $A_2=\sqrt{x_2^2+\dfrac{v_2^2}{\omega ^2}}=5\sqrt3 \left(cm\right)$
Đáp án gần nhất là A.
Đây là cách làm của mình.
 
Sao lực F tác dụng ơt
Lời giải

$\omega =20$
Vị trí cân bằng O' cách vị trí cân bằng cũ O 1 đoạn $\Delta l$
Tại vị trí cân bằng mới, Lực đàn hồi cân bằng với Lực $F$ nên $F=k\Delta l \Rightarrow \Delta l=5cm$
Tại vị trí O tác dụng lực $F$ vật đứng yên nên biên độ mới $A_1$ của vật chính bằng $\Delta l=5cm$
Vật dao động đến thời điểm $t=\dfrac{\pi }{3}$ quay được một góc $\alpha =t.\omega =6\pi +\dfrac{2\pi }{3}$ từ vị trí tác dụng lực F (là vị trí biên âm) nên tới thời điểm đó, vật có li độ $x_1=\dfrac{A}{2}=2,5cm$
vận tốc của vật lúc đó $v_1=\dfrac{\sqrt3}{2}v_{max}=\dfrac{\sqrt3}{2}A_1\omega =50\sqrt3 \ \left(\text{cm}/\text{s}\right)$
Mất lực F tác dụng, VTCB trở lại O, li độ khi mất lực F $x_2=2,5+5=7,5cm$
vận tốc không đổi $v_2=v_1$
Biên độ dao động mới $A_2=\sqrt{x_2^2+\dfrac{v_2^2}{\omega ^2}}=5\sqrt3 \left(cm\right)$
Đáp án gần nhất là A.
Đây là cách làm của mình.
Sao lực F tác dụng ở "từ vị trí tác dụng lực F (là vị trí biên âm)"
Ko phải ở vị trí cân bằng à vật ở bị trí vân bằng mà
 

Quảng cáo

Back
Top