Độ lệch pha lớn nhất giữa điện áp của cuộn dây và đoạn mạch X bằng

__hihi_haha__

Active Member
Bài toán
Cho đoạn mạch AB theo thứ tự gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, một đoạn mạch X và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi M là điểm nối giữa L và X; N là điểm nối giữa X và C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều $u= U_0 \cos \left(\omega t\right)$ thỏa mãn điều kiện $LC \omega ^2=1$ . Khi đó điện áp hiệu dụng của đoạn mạch AN chứa L và X gấp $\sqrt{3}$ lần điện áp hiệu dụng của đoạn mạch MB chứa X và C. Độ lệch pha lớn nhất giữa điện áp của cuộn dây và đoạn mạch X bằng
A. $\dfrac{\pi }{3}$
B. $\dfrac{2\pi }{3}$
C. $\dfrac{\pi }{6}$
D. $\dfrac{\pi }{2}$
 
Capture.PNG
 
Gi độ dài đề cho vô, nhìn lướt thấy AMNB là hình thoi. Hai đường chéo 1 với căn 3 thế là ra góc 60. Còn vẽ MN hướng lên kg phải hướng xuống là vì AN > MB mà AM=NB.
Thích đánh giá chặt tí thì sài định lí hàm sin chứng minh góc hợp hai đường chéo vuông. Nhưng mình nghĩ lúc đi thì mà nó cho số 1 với căn 3 thì nghĩ tới vuông rồi.
 
Gi độ dài đề cho vô, nhìn lướt thấy AMNB là hình thoi. Hai đường chéo 1 với căn 3 thế là ra góc 60. Còn vẽ MN hướng lên kg phải hướng xuống là vì AN > MB mà AM=NB.
Thích đánh giá chặt tí thì sài định lí hàm sin chứng minh góc hợp hai đường chéo vuông. Nhưng mình nghĩ lúc đi thì mà nó cho số 1 với căn 3 thì nghĩ tới vuông rồi.
Dùng $a^2+b^2\geq 2ab$ cũng ra mà không cần định lí sin gì cả.
 
Gi độ dài đề cho vô, nhìn lướt thấy AMNB là hình thoi. Hai đường chéo 1 với căn 3 thế là ra góc 60. Còn vẽ MN hướng lên kg phải hướng xuống là vì AN > MB mà AM=NB.
Thích đánh giá chặt tí thì sài định lí hàm sin chứng minh góc hợp hai đường chéo vuông. Nhưng mình nghĩ lúc đi thì mà nó cho số 1 với căn 3 thì nghĩ tới vuông rồi.
Dùng $a^2+b^2\geq 2ab$ cũng ra mà không cần định lí sin gì cả.
Hình thoi???
Hình thoi :)), mình có nhầm không nhỉ, hình bình hành chứ
 

Quảng cáo

Back
Top