Các electron quang điện có thể rời xa tấm kim loại một khoảng lớn nhất là ?

Gét Đời

New Member
Bài toán
Phía trước một bản kim loại phẳng, rộng, trung hòa về điện, có giới hạn quang điện bằng 0,42um, có đường sức song song với bề mặt kim loại và có độ lớn cảm ứng từ bằng 0,5 T. Chiếu sáng tấm kim loại bằng bức xạ có bước sóng 0,25um (trong chân không). Các electron quang điện có thể rời xa tấm kim loại một khoảng lớn nhất là:
A. 19,13um
B. 15,23um
C. 17,48um
D. 14,15mm
ai giải hộ với thanks
 
Lời giải
ap dụng $\dfrac{hc}{\lambda}=\dfrac{mv_{0max}^2}{2}+A$
$ \Rightarrow v_{0max}$
Vấn đề là lực từ cũng lại // với bản kim loại
 
Last edited:
"có đường sức song song với bề mặt kim loại và có độ lớn cảm ứng từ bằng 0,5 T" mình không hỉu chỗ này lắm
 
Bài toán
Phía trước một bản kim loại phẳng, rộng, trung hòa về điện, có giới hạn quang điện bằng 0,42um, có đường sức song song với bề mặt kim loại và có độ lớn cảm ứng từ bằng 0,5 T. Chiếu sáng tấm kim loại bằng bức xạ có bước sóng 0,25um (trong chân không). Các electron quang điện có thể rời xa tấm kim loại một khoảng lớn nhất là:
A. 19,13um
B. 15,23um
C. 17,48um
D. 14,15mm
ai giải hộ với thanks

2016-03-04_224928.jpg

ánh sáng chiếu đến λ ≤ λ0 suy ra xảy ra hiện tượng quang điện làm bật các electron ra khỏi bề mặt kim loại (màu đỏ). Phía trước tấm kim loại là các đường sức từ trường đều có các đường sức từ song song với mặt kim loại giả sử electron bật ra vuông góc suy ra các e sẽ chịu tác dụng của lực lorenxơ, lực này giữ cho các eletron chuyển động tròn đều (xem:
Mã:
goo.Gl/6Vk7V4

Suy ra electron rời xa tấm kim loại một khoảng lớn nhất là 2R với R = $\dfrac{mv_{o}}{eB}$
Giải chi tiết bài trên
$\dfrac{hc}{\lambda }=\dfrac{hc}{\lambda _{o}}+\dfrac{mv_{o}^2}{2}$
$\Rightarrow$ vo = 840964,5
l = 2R = 2$\dfrac{mv_{o}}{eB}$ = 1,913.10^-5 = 19,13 µm suy ra đáp án A
lưu ý e =1,6.10^-19C; m = 9,1.10^-31kg
 
Last edited:

Quảng cáo

Back
Top