Về một số công thức tính nhanh cực đại, cực tiểu

Nắng

Anh sẽ vì em làm cha thằng bé
Em tìm được tài liệu có công thức tính số cực đại, cực tiểu trên đoạn thẳng nối 2 nguồn cùng pha, ngược pha cách nhau một khoảng $l$ như là :
Cùng pha :
$$N_{cđ}=2\left [ \left [ \dfrac{l}{\lambda} \right ] \right ]+1$$
$$N_{ct}=2\left [ \left [ \dfrac{l}{\lambda}+\dfrac{1}{2} \right ] \right ]$$
với $\left [ \left [ x \right ] \right ]$ là số nguyên lớn nhất nhỏ hơn $x$
còn ngược pha thì ngược lại.
Liệu trường hợp 2 nguồn lệch pha góc $\varphi$ bất kì (hay là vuông pha thôi cũng được) có các công thức như vậy không mọi người :D .
 
Em tìm được tài liệu có công thức tính số cực đại, cực tiểu trên đoạn thẳng nối 2 nguồn cùng pha, ngược pha cách nhau một khoảng $l$ như là :
Cùng pha :
$$N_{cđ}=2\left [ \left [ \dfrac{l}{\lambda} \right ] \right ]+1$$
$$N_{ct}=2\left [ \left [ \dfrac{l}{\lambda}+\dfrac{1}{2} \right ] \right ]$$
với $\left [ \left [ x \right ] \right ]$ là số nguyên lớn nhất nhỏ hơn $x$
còn ngược pha thì ngược lại.
Liệu trường hợp 2 nguồn lệch pha góc $\varphi$ bất kì (hay là vuông pha thôi cũng được) có các công thức như vậy không mọi người :D .
Anh k bít là có hay không, nhưng a nghĩ mấy dạng tìm cực đại cực tiểu cứ tìm khoảng của $k$ rồi suy ra thôi, chứ đừng nhớ công thức như vậy. Chỉ nhớ được tức thời thôi chứ cuối năm ôn lại là quên ngay :D.
 
Em tìm được tài liệu có công thức tính số cực đại, cực tiểu trên đoạn thẳng nối 2 nguồn cùng pha, ngược pha cách nhau một khoảng $l$ như là :
Cùng pha :
$$N_{cđ}=2\left [ \left [ \dfrac{l}{\lambda} \right ] \right ]+1$$
$$N_{ct}=2\left [ \left [ \dfrac{l}{\lambda}+\dfrac{1}{2} \right ] \right ]$$
với $\left [ \left [ x \right ] \right ]$ là số nguyên lớn nhất nhỏ hơn $x$
còn ngược pha thì ngược lại.
Liệu trường hợp 2 nguồn lệch pha góc $\varphi$ bất kì (hay là vuông pha thôi cũng được) có các công thức như vậy không mọi người :D .
Mình cũng được học công thức này, nhưng chỉ có với trường hợp cùng pha hoặc ngược pha thôi, còn với những góc khác thì phải lập biểu thức để tìm $k$ hết.
$\left [ \left [ x \right ] \right ]$ là phần nguyên của $x$ cho dễ hiểu :D.
 
Em tìm được tài liệu có công thức tính số cực đại, cực tiểu trên đoạn thẳng nối 2 nguồn cùng pha, ngược pha cách nhau một khoảng $l$ như là :
Cùng pha :
$$N_{cđ}=2\left [ \left [ \dfrac{l}{\lambda} \right ] \right ]+1$$
$$N_{ct}=2\left [ \left [ \dfrac{l}{\lambda}+\dfrac{1}{2} \right ] \right ]$$
với $\left [ \left [ x \right ] \right ]$ là số nguyên lớn nhất nhỏ hơn $x$
còn ngược pha thì ngược lại.
Liệu trường hợp 2 nguồn lệch pha góc $\varphi$ bất kì (hay là vuông pha thôi cũng được) có các công thức như vậy không mọi người :D .
Đối với ngược pha thì ngược lại hoàn toàn với cái này, tuy nhiên ta phải chú ý rằng 2 nguồn sẽ không được tính nên nếu chiều dài chia hết cho bước sóng thì tính xong nhớ trừ cho 2
 
$$N_{cđ}=2\left [ \left [ \dfrac{l}{\lambda} \right ] \right ]+1$$

tuy nhiên ta phải chú ý rằng 2 nguồn sẽ không được tính nên nếu chiều dài chia hết cho bước sóng thì tính xong nhớ trừ cho 2
Em nghĩ không phải đâu a. Vì công thức trên nếu chiều dài chia hết cho bước sóng thì
$$\left [ \left [ \dfrac{l}{\lambda} \right ] \right ] = \dfrac{l}{\lambda}-1$$ rồi
Vì thế e mới đánh dấu chữ nhỏ hơn ^^
 
Em tìm được tài liệu có công thức tính số cực đại, cực tiểu trên đoạn thẳng nối 2 nguồn cùng pha, ngược pha cách nhau một khoảng $l$ như là :
Cùng pha :
$$N_{cđ}=2\left [ \left [ \dfrac{l}{\lambda} \right ] \right ]+1$$
$$N_{ct}=2\left [ \left [ \dfrac{l}{\lambda}+\dfrac{1}{2} \right ] \right ]$$
với $\left [ \left [ x \right ] \right ]$ là số nguyên lớn nhất nhỏ hơn $x$
còn ngược pha thì ngược lại.
Liệu trường hợp 2 nguồn lệch pha góc $\varphi$ bất kì (hay là vuông pha thôi cũng được) có các công thức như vậy không mọi người :D .
CT này lấy ý tưởng từ giao thoa ánh sáng
Nhưng hình như nó không chặt chẽ thì phải bởi vì ta chưa xét kĩ lưỡng ở hai đầu mút sóng giao thoa(VD hai nguồn phát chẳng hạn)
Cách làm vạn năng là cách của anh Tuân
 

Quảng cáo

Back
Top