Khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc điện áp hai đầu AN cực đại đến lúc điện áp hai đầu NB cực đại là

lethisao

New Member
Bài toán
Đặt điện áp u=120$\sqrt{2}$ coswt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm đoạn mạch AM, MN và NB. Đoạn mạch AM là cuộn dây, đoạn mạch MN là điện trở R và đoạn mạch NB là tụ điện. Biết UAN =120V; UMN=40$\sqrt{3}$ V. Khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc điện áp hai đầu đoạn AM cực đại đến lúc cường độ dòng điện trong đoạn mạch cực đại bằng khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc điện áp hai đầu đoạn AN cực đại đến lúc điện áp u cực đại và bằng t. Khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc điện áp hai đầu đoạn AN cực đại đến lúc điện áp hai đầu đoạn NB cực đại là
A. 2t
B. 4t
C. 3t
D. 5t
 
Đặt điện áp u=120$\sqrt{2}$ coswt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm đoạn mạch AM, MN và NB. Đoạn mạch AM là cuộn dây, đoạn mạch MN là điện trở R và đoạn mạch NB là tụ điện. Biết UAN =120V; UMN=40$\sqrt{3}$ V. Khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc điện áp hai đầu đoạn AM cực đại đến lúc cường độ dòng điện trong đoạn mạch cực đại bằng khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc điện áp hai đầu đoạn AN cực đại đến lúc điện áp u cực đại và bằng t. Khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc điện áp hai đầu đoạn AN cực đại đến lúc điện áp hai đầu đoạn NB cực đại là
A. 2t B. 4t C. 3t D. 5t
Đáp án là 2t.
Thực chất của khoảng thời gian chính là độ lệch pha của 2 điện áp.
Bài này kết hợp giản đồ và pp đại số ta tính dc UAM=UMN=40 căn 3
Suy ra góc $MAN=30^o$ và góc $NAB=60^o$. Vậy tam giác NAB đều.
Độ lệch pha của UAN và UNB chính là góc NAB' với AB'//NB.
Góc $NAB'=120^o=2t$
Chọn A
 
Đáp án là 2t.
Thực chất của khoảng thời gian chính là độ lệch pha của 2 điện áp.
Bài này kết hợp giản đồ và pp đại số ta tính dc UAM=UMN=40 căn 3
Suy ra góc $MAN=30^o$ và góc $NAB=60^o$. Vậy tam giác NAB đều.
Độ lệch pha của UAN và UNB chính là góc NAB' với AB'//NB.
Góc $NAB'=120^o=2t$
Chọn A
B giải thích cụ thể hơn không. Cái CĐ là thế nào
 
Cụ thể hơn mình mượn cái giản đồ của bạn nhé.
Góc MAH=NAB=2a. Từ đó suy ra dc hệ thức trên tương ứng là
$\left(U_{R,r}-U_{R}\right).\dfrac{U_{L}}{U_{r}}=U_{R,r,L}.\dfrac{U_{L}}{U_{R,r,L}}$
 
Bạn có thể làm chi tiết cho mình đoạn UAM=UMN không vậy
À mà từ đề bài ta có ZC=2ZL nhé để có góc NAH=HAB, giản đồ bạn có thể coi tạm của bạn gió lạnh
Ở đây t dùng tanMAH=tanNAB=tan(NAH+CAB)
thay công thức và sau 1 loạt biến đổi ta dc $r^2+ZL^2=R^2$
suy ra UAM=UMN hay UrL=UR=40 căn 3
 
Last edited:
13265977_576467905848329_7703875362238382805_n.jpg

Ảnh hơi mờ chút!
Máu chốt bài toán chỉ là đi tìm tỉ lệ của độ lệch pha AN, NB với AN, AB.
 

Quảng cáo

Back
Top