Dòng diện xoay chiều có L thay đổi

Bty

Active Member
Bài toán
Mạch điện AB gồm đoạn AM và MB nối tiếp. Điện áp xoay chiều ở 2 đầu đoạn mạch AB ổn định u=220$\sqrt{6}$cos(100$\pi $t) V. Điện áp ở hai đầu đoạn AM trễ pha hơn i 1 góc 30. Đoạn MB chỉ có 1 cuộn cảm thuần độ tự cảm L thay đổi được. Chỉnh L để tổng điện áp hiệu dụng (UAM+UMB) lớn nhất. Khi đó điện áp hieeuj dụng ở 2 đầu L là:
A. 220V
B. 220$\sqrt{2}$V
C. 440V
D. 220$\sqrt{3}$V
 
Bài toán
Mạch điện AB gồm đoạn AM và MB nối tiếp. Điện áp xoay chiều ở 2 đầu đoạn mạch AB ổn định u=220$\sqrt{6}$cos(100$\pi $t) V. Điện áp ở hai đầu đoạn AM trễ pha hơn i 1 góc 30. Đoạn MB chỉ có 1 cuộn cảm thuần độ tự cảm L thay đổi được. Chỉnh L để tổng điện áp hiệu dụng (UAM+UMB) lớn nhất. Khi đó điện áp hieeuj dụng ở 2 đầu L là:
A. 220V
B. 220$\sqrt{2}$V
C. 440V
D. 220$\sqrt{3}$V
Bài này bạn vẽ giản đồ ra, trục I làm trục chuẩn. Gọi góc giữa $U_{AB}$ với I là $\alpha $. Ta có :
$\dfrac{U}{\sin \left(\dfrac{\pi }{3}\right)} =\dfrac{U_{MB}}{\sin \left(\alpha +\dfrac{\pi }{6}\right)};\dfrac{U}{\sin \left(\dfrac{\pi }{3}\right)} =\dfrac{U_{AM}}{\sin \left( \dfrac{\pi }{2}-\alpha \right)};$ $\Rightarrow$ ;$U_{AM}+U_{MB} = 4U\sin \dfrac{\pi }{3}\cos \left(\alpha -\dfrac{\pi }{6}\right) $ (Cộng lượng giác) . Max khi $\alpha $ =$ \dfrac{\pi }{6}$ . Khi đó tg ABM đều. Đáp án D
 
Last edited:
  • Like
Reactions: Bty
Bài này bạn vẽ giản đồ ra, trục I làm trục chuẩn. Gọi góc giữa $U_{AB}$ với I là $\alpha $. Ta có :
$\dfrac{U}{\sin \left(\dfrac{\pi }{3}\right)} =\dfrac{U_{MB}}{\sin \left(\alpha +\dfrac{\pi }{6}\right)};\dfrac{U}{\sin \left(\dfrac{\pi }{3}\right)} =\dfrac{U_{AM}}{\sin \left( \dfrac{\pi }{2}-\alpha \right)};$ $\Rightarrow$ ;$U_{AM}+U_{MB} = 4U\sin \dfrac{\pi }{3}\cos \left(\alpha -\dfrac{\pi }{6}\right) $ (Cộng lượng giác) . Max khi $\alpha $ =$ \dfrac{\pi }{6}$ . Khi đó tg ABM đều. Đáp án D
Ờ, sao mình ngu thế cứ đâm vào tổng hợp vecto gần chết chả ra j, thanks bạn
 

Quảng cáo

Back
Top