Nếu hai vân sáng của hai bức xạ trùng nhau ta chỉ tính là một vân thì số vâng sáng quan sát được là

Bài toán
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là $\lambda _{1}=0.42\mu m,\lambda _{2}=0.56\mu m,\lambda _{3}=0.63\mu m$. Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm, nếu hai vân sáng của hai bức xạ trùng nhau ta chỉ tính là một vân thì số vâng sáng quan sát được là
A. 21
B. 23
C. 26
D. 27
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Bài này đi thi mìn làm sai; về nhà làm cách dài lắm; ai có cách ngắn k
Đầu tiên tìm vân sáng trùng 3 bằng cách chia tỉ lệ 3 bước sóng rồi tìm ra tỉ lệ k
Chặn được k thì tìm vân trùng 2, cái này tìm ốm ra mà dễ nhầm lắm;
Lấy tổng trừ đi trùng 2 là ra k nhớ đáp án nào, mà ngại làm lại lắm
 
Bài này đi thi mìn làm sai; về nhà làm cách dài lắm; ai có cách ngắn k
Đầu tiên tìm vân sáng trùng 3 bằng cách chia tỉ lệ 3 bước sóng rồi tìm ra tỉ lệ k
Chặn được k thì tìm vân trùng 2, cái này tìm ốm ra mà dễ nhầm lắm;
Lấy tổng trừ đi trùng 2 là ra k nhớ đáp án nào, mà ngại làm lại lắm
2 bức xạ đã mệt r cái này 3 bức xạ vứt não luôn bác ợ :3
 
Gọi tọa độ vân trùng là Xt
ta có Xt=12i1=9i2=8i3
trong khoảng giữa 2 vân trùng liên tiếp có 2 vị trí trùng của $\lambda_1$ $\lambda_2$ có 3 vị trí trùng của $\lambda_1$ $\lambda_3$
vậy số vân sáng đơn sắc là 11+8+7-2-3=21
 
Gọi tọa độ vân trùng là Xt
ta có Xt=12i1=9i2=8i3
trong khoảng giữa 2 vân trùng liên tiếp có 2 vị trí trùng của $\lambda_1$ $\lambda_2$ có 3 vị trí trùng của $\lambda_1$ $\lambda_3$
vậy số vân sáng đơn sắc là 11+8+7-2-3=21
Vẫn là cách đấy thôi bạn, mà mình làm hay nhầm lắm, hu hu
 

Quảng cáo

Back
Top