Công suất và cực trị công suất

Mạnh Tiến

New Member
Bài toán
Đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở R và độ tự cảm L nối tiếp với một tụ điện biến đổi có điện dung C thay đổi được. Hiệu điện thế ở hai đầu mạch là u=U căn2 cos(wt+Pi/6) V. Khi C =C1 thì công suất mạch là P và cường độ đong điện chạy qua mạch là i =I căn 2 Cos(wt + pi/3)A. Khi C=C2 thì công suất mạch cực đại là p0. Tính công suất cực đại theo P0 theo P
A. Po= 4P/3
B. Po =2p/căn 3
C. Po = 4p
D. Po= 2P
Mong mọi người giúp đỡ và có thể giải chi tiết giúp em. Em xin trân thành cảm ơn
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở R và độ tự cảm L nối tiếp với một tụ điện biến đổi có điện dung C thay đổi được. Hiệu điện thế ở hai đầu mạch là u=U căn2 cos(wt+Pi/6) V. Khi C =C1 thì công suất mạch là P và cường độ đong điện chạy qua mạch là i =I căn 2 Cos(wt + pi/3)A. Khi C=C2 thì công suất mạch cực đại là p0. Tính công suất cực đại theo P0 theoP
A. Po= 4P/3
B. Po =2p/căn 3
C. Po = 4p
D. Po= 2P
Mong mọi người giúp đỡ và có thể giải chi tiết giúp em. Em xin trân thành cảm ơn
Lời giải

Mình sẽ dùng chung công thức sau nhé:
\[P = \underbrace {\dfrac{{{U^2}}}{R}}_{\text{không đổi}}{\cos ^2}\varphi \left\langle \begin{array}{l}
C = {C_1} \Rightarrow \left| \varphi \right| = \dfrac{\pi }{3} \Rightarrow P = \dfrac{1}{4} \times \dfrac{{{U^2}}}{R}\\
C = {C_2} \Rightarrow \left| \varphi \right| = 0 \Rightarrow {P_o} = \dfrac{{{U^2}}}{R}
\end{array} \right.\Rightarrow {P_o} = 4P\]
Suy ra đáp án C.
 
Bài toán
Đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở R và độ tự cảm L nối tiếp với một tụ điện biến đổi có điện dung C thay đổi được. Hiệu điện thế ở hai đầu mạch là u=U căn2 cos(wt+Pi/6) V. Khi C =C1 thì công suất mạch là P và cường độ đong điện chạy qua mạch là i =I căn 2 Cos(wt + pi/3)A. Khi C=C2 thì công suất mạch cực đại là p0. Tính công suất cực đại theo P0 theo P
A. Po= 4P/3
B. Po =2p/căn 3
C. Po = 4p
D. Po= 2P
Mong mọi người giúp đỡ và có thể giải chi tiết giúp em. Em xin trân thành cảm ơn

Sửa lại lời giải của Nguyễn Đình Huynh như sau:

\[P = \underbrace {\dfrac{{{U^2}}}{R}}_{\text{không đổi}}{\cos ^2}\varphi \left\langle \begin{array}{l}
C = {C_1} \Rightarrow \varphi = -\dfrac{\pi }{6} \Rightarrow P = \dfrac{3}{4} \times \dfrac{{{U^2}}}{R}\\
C = {C_2} \Rightarrow \varphi = 0\Rightarrow {P_o} = \dfrac{{{U^2}}}{R}
\end{array} \right.\Rightarrow {P_o} = \dfrac{4P}{3} \]
Suy ra đáp án A.

Theo định nghĩa thì $\varphi$ là độ lệch pha giữa $u$ so với $i$ và được xác định bằng $\varphi=\varphi_u-\varphi_i$.

Khi thay đổi giá trị điện dung của tự điện đến giá trị $C=C_1$ thì $u=U\sqrt{2}\cos \left(\omega t+\dfrac{\pi }{6}\right)$ và $i=I\sqrt{2}\cos \left(\omega t+\dfrac{\pi }{3}\right)$ nên $$\varphi=\dfrac{\pi }{6}-\dfrac{\pi }{3}=-\dfrac{\pi }{6}$$
 
Last edited:
Sửa lại lời giải của Nguyễn Đình Huynh như sau:

\[P = \underbrace {\dfrac{{{U^2}}}{R}}_{\text{không đổi}}{\cos ^2}\varphi \left\langle \begin{array}{l}
C = {C_1} \Rightarrow \varphi = -\dfrac{\pi }{6} \Rightarrow P = \dfrac{3}{4} \times \dfrac{{{U^2}}}{R}\\
C = {C_2} \Rightarrow \varphi = 0\Rightarrow {P_o} = \dfrac{{{U^2}}}{R}
\end{array} \right.\Rightarrow {P_o} = \dfrac{4P}{3} \]
Suy ra đáp án A.

Theo định nghĩa thì $\varphi$ là độ lệch pha giữa $u$ so với $i$ và được xác định bằng $\varphi=\varphi_u-\varphi_i$.

Khi thay đổi giá trị điện dung của tự điện đến giá trị $C=C_1$ thì $u=U\sqrt{2}\cos \left(\omega t+\dfrac{\pi }{6}\right)$ và $i=I\sqrt{2}\cos \left(\omega t+\dfrac{\pi }{3}\right)$ nên $$\varphi=\dfrac{\pi }{6}-\dfrac{\pi }{3}=-\dfrac{\pi }{6}$$
Hẹ hẹ, thi xong rồi còn lên đây phá quá :((
 

Quảng cáo

Back
Top