Xét trên đường tròn đường kính $10cm$, tâm tại $C$ có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại?

__Black_Cat____!

Well-Known Member
Bài toán
Trên bề mặt chất lỏng cho hai nguồn dao động vuông pha với bề mặt chất lỏng có phương trình dao động là $U_A=3\cos 10\pi t ;U_B=5\cos (10\pi t+\dfrac{\pi}{3})$. Tốc độ truyền sóng trên dây là $v=50cm/s$. $AB=30cm$, cho $C$ trên đoạn $AB$ cách $A$ khoảng $18cm$ và cách $B$ khoảng $12cm$. Xét trên đường tròn đường kính $10cm$, tâm tại $C$ có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại?

A.$7$
B.$6$
C.$8$
D.$4$
 
Bài toán
Trên bề mặt chất lỏng cho hai nguồn dao động vuông pha với bề mặt chất lỏng có phương trình dao động là $U_A=3\cos 10\pi t ;U_B=5\cos (10\pi t+\dfrac{\pi}{3})$. Tốc độ truyền sóng trên dây là $v=50m/s$. $AB=30cm$, cho $C$ trên đoạn $AB$ cách $A$ khoảng $18cm$ và cách $B$ khoảng $12cm$. Xét trên đường tròn đường kính $10cm$, tâm tại $C$ có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại?

A.$7$
B.$6$
C.$8$
D.$4$
Bạn ơi $v_{sóng}=50(m/s)$ hay là $50(cm/s)$ ????
Làm nó lại ra 0 điểm nào :oops:
 
Bài toán
Trên bề mặt chất lỏng cho hai nguồn dao động vuông pha với bề mặt chất lỏng có phương trình dao động là $U_A=3\cos 10\pi t ;U_B=5\cos (10\pi t+\dfrac{\pi}{3})$. Tốc độ truyền sóng trên dây là $v=50m/s$. $AB=30cm$, cho $C$ trên đoạn $AB$ cách $A$ khoảng $18cm$ và cách $B$ khoảng $12cm$. Xét trên đường tròn đường kính $10cm$, tâm tại $C$ có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại?

A.$7$
B.$6$
C.$8$
D.$4$
Ở đây chắc bạn post sai đề rồi. Chắc là tốc độ truyền sóng trên dây là $v=50(cm/s)$ mình làm theo như dzây nha :D
như vậy tính được $\lambda=10(cm)$
Ta có góc $\Delta\varphi=\dfrac{\pi}{3}+\dfrac{2\pi(d_1-d_2)}{\lambda}$
ĐK cực đại là $\Delta \varphi=k2\pi$
$\iff (d_1-d_2)=\left(k-\dfrac{1}{6}\right)\lambda$
số điểm dao động với biên độ cực đại trên đường tròn thoản mãn cái này:
$(13-17)\le\left(k-\dfrac{1}{6}\right)\lambda \le(23-17)\Rightarrow$ số $k=3$
vậy số điểm trên đường tròn lấy số $k$ nhân với $2$ được $6$ điểm chọn $B$
tự ý thay đổi đề ko biết có đúng không :D
 
Ở đây chắc bạn post sai đề rồi. Chắc là tốc độ truyền sóng trên dây là $v=50(cm/s)$ mình làm theo như dzây nha :D
như vậy tính được $\lambda=10(cm)$
Ta có góc $\Delta\varphi=\dfrac{\pi}{3}+\dfrac{2\pi(d_1-d_2)}{\lambda}$
ĐK cực đại là $\Delta \varphi=k2\pi$
$\iff (d_1-d_2)=\left(k-\dfrac{1}{6}\right)\lambda$
số điểm dao động với biên độ cực đại trên đường tròn thoản mãn cái này:
$(13-17)\le\left(k-\dfrac{1}{6}\right)\lambda \le(23-7)\Rightarrow$ số $k=3$
vậy số điểm trên đường tròn lấy số $k$ nhân với $2$ được $6$ điểm chọn $C$
tự ý thay đổi đề ko biết có đúng không :D
Cái chỗ chạy cận bạn giải thích lại được không. Minh chưa hiểu lắm :D
 
Gọi giao của đường tròn với $AB$ là $P$ và $Q$
chạy cận thì $(d_1-d_2)_P\le ....\le (d_1-d_2)_Q$
đơn giản vậy thôi :D bài này cậu vẽ hình ra mới thấy nhé.
:D
Đây là đường tròn bán kính là $5cm$ mà. Nếu như cách của bạn thì bán kính của nó là $10cm$ mất rồi.
 
Giả sử đường tròn cắt $AB$ tại $P$và $Q$ thì đoạn $CQ$=$CP$=$5cm$.
$(d_{2}-d_{1})_{P}=(AP-PB)=(13-17)$
$(d_{2}-d_{1})_{Q}=(AQ-QB)=(23-7)$
 
Ở đây chắc bạn post sai đề rồi. Chắc là tốc độ truyền sóng trên dây là $v=50(cm/s)$ mình làm theo như dzây nha :D
như vậy tính được $\lambda=10(cm)$
Ta có góc $\Delta\varphi=\dfrac{\pi}{3}+\dfrac{2\pi(d_1-d_2)}{\lambda}$
ĐK cực đại là $\Delta \varphi=k2\pi$
$\iff (d_1-d_2)=\left(k-\dfrac{1}{6}\right)\lambda$
số điểm dao động với biên độ cực đại trên đường tròn thoản mãn cái này:
$(13-17)\le\left(k-\dfrac{1}{6}\right)\lambda \le(23-17)\Rightarrow$ số $k=3$
vậy số điểm trên đường tròn lấy số $k$ nhân với $2$ được $6$ điểm chọn $B$
tự ý thay đổi đề ko biết có đúng không :D
Mình cũng làm kiểu này rồi. $K$ chỉ có hai giá trị thôi. Bạn kiểm tra lại giúp mình chút coi.:)
 

Quảng cáo

Back
Top