Tức thời Tìm biểu thức điện áp trên AN

tkvatliphothong

Well-Known Member
Bài toán: Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự $A,M,N,B$. Giữa hai điểm $A$ và $M$ chỉ có điện trở $R$, giữa hai điểm $M$ và $N$ chỉ có cuộn cảm mà điễn trở thuần $r=\dfrac{R}{2}$ và độ tử cảm $L=\dfrac{1}{\pi}(H)$, giữa hai điểm $N$ và $B$ chỉ có tụ $C=\dfrac{50 \mu }{\pi}(F)$. Điện áp trên đoạn $MN$ lệch pha với điện áp trên $AB$ một góc $\dfrac{\pi}{2}$. Biểu thức điện áp trên $AB$ là $u_{AB}=200\sqrt{2}\cos \left(100\pi t +\dfrac{\pi}{12} \right) (V)$. Biểu thức điện áp trên $AN$ là
A. $u_{AN}=200\sqrt{2}\cos \left(100\pi t +\dfrac{5\pi}{12} \right)$
B. $u_{AN}=200\cos \left(100\pi t +\dfrac{\pi}{4} \right)$
C. $u_{AN}=200\cos \left(100\pi t -\dfrac{\pi}{4} \right)$
D. $u_{AN}=200\sqrt{2}\cos \left(100\pi t +\dfrac{7\pi}{12} \right)$
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Bài toán: Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự $A,M,N,B$. Giữa hai điểm $A$ và $M$ chỉ có điện trở $R$, giữa hai điểm $M$ và $N$ chỉ có cuộn cảm mà điễn trở thuần $r=\dfrac{R}{2}$ và độ tử cảm $L=\dfrac{1}{\pi}(H)$, giữa hai điểm $N$ và $B$ chỉ có tụ $C=\dfrac{50 \mu }{\pi}(F)$. Điện áp trên đoạn $MN$ lệch pha với điện áp trên $AB$ một góc $\dfrac{\pi}{2}$. Biểu thức điện áp trên $AB$ là $u_{AB}=200\sqrt{2}\cos \left(100\pi t +\dfrac{\pi}{12} \right) (V)$. Biểu thức điện áp trên $AN$ là
A. $u_{AN}=200\sqrt{2}\cos \left(100\pi t +\dfrac{5\pi}{12} \right)$
B. $u_{AN}=200\cos \left(100\pi t +\dfrac{\pi}{4} \right)$
C. $u_{AN}=200\cos \left(100\pi t -\dfrac{\pi}{4} \right)$
D. $u_{AN}=200\sqrt{2}\cos \left(100\pi t +\dfrac{7\pi}{12} \right)$
Bài làm
Vẽ giản đồ trượt ra(mọi người tự vẽ). Xét $\Delta \ANB$ có $MN$ vuông góc với $AB, AM$ vuông góc với NB nên M là trực tâm của \Delta ANB. AM là trung tuyến ( do $Z_C=2Z_L$) và $AM=2MK$ ( K là giao của $AM$ và $NM$) nên M là trọng tâm của $\Delta ANM \Rightarrow \Delta ANB$ đều. Đến đây thì ổn rồi, ta tìm được đáp án là A
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Bài làm
Vẽ giản đồ trượt ra(mọi người tự vẽ). Xét $\Delta \ANB$ có MN vuông góc với AB, AN vuông góc với NB nên M là trực tâm của \Delta ANB. AN là trung tuyến ( do $Z_C=2Z_L$) và $AM=2MK$ ( K là giao của AM và NM) nên M là trọng tâm của $\Delta ANM \Rightarrow \Delta ANB$ đều. Đến đây thì ổn rồi, ta tìm được đáp án là A
Mấy cái AN sửa lại là AM mới đúng chứ.
 

Quảng cáo

Back
Top