Con lắc đồng hồ chịu tác dụng lực phụ

Bài toán:
Một con lắc đồng hồ được coi như một con lắc đơn có chu kì dao động $T= 2s$ vật nặng có khối lượng $m=1kg$. Biên độ góc dao động lúc đầu là 5 độ. Do chịu một lực cản không đổi $F = 0,011 (N)$ nên nó chỉ dao động được 1 thời gian t(s) rồi dừng lại. Xác định t:
A. 20s
B. 80s
C. 40s
D. 10s
C
 
Bài toán:

Một con lắc đồng hồ được coi như một con lắc đơn có chu kì dao động $T= 2s$ vật nặng có khối lượng $m=1kg$. Biên độ góc dao động lúc đầu là 5 độ. Do chịu một lực cản không đổi $F = 0,011 (N)$ nên nó chỉ dao động được 1 thời gian t(s) rồi dừng lại. Xác định t:


$A.20s$


$B.80s$


$C.40s$


$D.10s$
C
Trả lời:Ta có công thức độ giảm biên độ khi qua vị trí cân bằng một lần:
$\Delta A=\dfrac{2F_{c}}{K}$( chứng minh nhờ bảo toàn năng lượng; có lẽ các bạn biết rồi)
Áp dụng, ta có độ giảm biên độ là 0,0022 (rad).
nên số lần con lắc qua VTCB là $\dfrac{\pi}{36.0,0022} \approx 40$.
Trong 1 chu kì, con lắc qua VTCB 2 lần nên $t=\dfrac{2.40}{2}=40$ (s), chọn $C$.
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Trả lời:Ta có công thức độ giảm biên độ khi qua vị trí cân bằng một lần:
$\Delta A=\dfrac{2F_{c}}{K}$( chứng minh nhờ bảo toàn năng lượng; có lẽ các bạn biết rồi)
Áp dụng, ta có độ giảm biên độ là 0,0022 (rad).
nên số lần con lắc qua VTCB là $\dfrac{\pi}{36.0,0022} \approx 40$.
Trong 1 chu kì, con lắc qua VTCB 2 lần nên $t=\dfrac{2.40}{2}=40$ (s), chọn $C$.
Cho mình hỏi cái K ở đâu ra vậy???
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:

Quảng cáo

Back
Top