Tính khoảng thời gian t

little_bobanh

New Member
Bài toán
Một mạch dao động LC có $L=2mH, C=8pF$, lấy $\pi ^{2}=10$. Gọi $t$ là khoảng thời gian từ lúc tụ bắt đầu phóng điện đến lúc có năng lượng điện trường bằng 3 lần năng lượng từ trường. Tính t
A. $\dfrac{10^{-6}}{15}$
B. $10^{-7}$
C. $\dfrac{10^{-6}}{75}$
D. $2.10^{-7}$
 
Bài toán
Một mạch dao động LC có L=2mH, C=8pF, lấy $\pi ^{2}=10$. Gọi y là khoảng thời gian từ lúc tụ bắt đầu phóng điện đến lúc có năng lượng điện trường bằng 3 lần năng lượng từ trường. Tính t
A. $\dfrac{10^{-6}}{15}$
B. $10^{-7}$
C. $\dfrac{10^{-6}}{75}$
D. $2.10^{-7}$
Bài làm:
Ta có:
$$T=2\pi \sqrt{LC} \approx 8.10^{-7}.$$
Ta có theo giản đồ thì:
$$t=\dfrac{T}{12} =\dfrac{10^{-6}}{15}.$$
Chọn $A$.
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Bài toán
Một mạch dao động LC có $L=2mH, C=8pF$, lấy $\pi ^{2}=10$. Gọi $t$ là khoảng thời gian từ lúc tụ bắt đầu phóng điện đến lúc có năng lượng điện trường bằng 3 lần năng lượng từ trường. Tính t
A. $\dfrac{10^{-6}}{15}$
B. $10^{-7}$
C. $\dfrac{10^{-6}}{75}$
D. $2.10^{-7}$
Ta có : $$T=2\pi \sqrt{LC} = 8.10^{-7}$$
Khi $W_đ =3W_t$ thì $q=\dfrac{Q_o\sqrt{3}}{2}$ nên góc quay là $\dfrac{\pi}{6}$ nên $$t=\dfrac{T}{12} = \dfrac{10^{-6}}{15}$$
Vậy chọn A. :D
 
Bài toán
Một mạch dao động LC có $L=2mH, C=8pF$, lấy $\pi ^{2}=10$. Gọi $t$ là khoảng thời gian từ lúc tụ bắt đầu phóng điện đến lúc có năng lượng điện trường bằng 3 lần năng lượng từ trường. Tính t
A. $\dfrac{10^{-6}}{15}$
B. $10^{-7}$
C. $\dfrac{10^{-6}}{75}$
D. $2.10^{-7}$
Trả Lời:
$$\omega =\dfrac{1}{\sqrt{LC}}=\dfrac{1}{\sqrt{2.10^-3.8.10^-12}}$$
$$T=2\pi \sqrt{LC}=2\pi \sqrt{2.10^-3.8.10^-12}$$
Khoảng thời gian từ lúc tụ bắt đầu phóng điện đến lúc có năng lượng điện trường bằng 3 lần năng lượng từ trường
Tức là từ vị trí $q_0$ đến vị trí $\dfrac{q_0 \sqrt{3}}{2}$
Dựa vào trục $t=\dfrac{T}{12}$
 

Quảng cáo

Back
Top