f biến thiên Xác định hệ số công suất của mạch

sooley

Active Member
Bài toán
Cho mạch RLC ,cuộn cảm có điện trở thuần r .Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có dạng $u=125\sqrt{2}\cos(100\pi t)(W)\omega$ thay đổi được .Đoạn mạch AM gồm R và C Đoạn mạch MB chứa cuộn dây .Biết $u_{AM}$vuông pha với $u_{MB}$và $r=R$.Với hai giá trị của tần số góc là $\omega _{1}=100\pi rad/s$ và $\omega _{2}=40\pi rad/s$ thì mạch có cùng hệ số công suất .Hãy xác định hệ số công suất của mạch
A. 0,72
B. 0,85
C. 0,96
D. 0,9
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Bài .
Cho mạch RLC ,cuộn cảm có điện trở thuần r .Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có dạng $u=125\sqrt{2}\cos(100\pi t)(W)\omega$ thay đổi được .Đoạn mạch AM gồm R và C Đoạn mạch MB chứa cuộn dây .Biết $u_{AM}$vuông pha với $u_{MB}$và $r=R$.Với hai giá trị của tần số góc là $\omega {1}=100\pi rad/s$ và $\omega _{2}=40\pi rad/s$ thì mạch có cùng hệ số công suất .Hãy xác định hệ số công suất của mạch
A. 0,72
B. 0,85
C. 0,96
D. 0,9

Bài làm:
Bài này công thức có đâu đó trên diễn đàn rồi. Bạn tìm để xem cách chứng minh:
\[ \cos \varphi =\dfrac{1}{\sqrt{1+(\sqrt{\dfrac{w_1}{w_2}}-\sqrt{\dfrac{w_2}{w_1}})^2}}=0,72 \]
Chọn A
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
@kiempro721119 Sai rồi bạn ạ đây là hệ số công suất của mạch trong trường hợp vuông pha chứ không trong trường hợp hệ số công suất bằng nhau bằng nhau
 
Bài .
Cho mạch RLC ,cuộn cảm có điện trở thuần r .Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có dạng $u=125\sqrt{2}\cos(100\pi t)(W)\omega$ thay đổi được .Đoạn mạch AM gồm R và C Đoạn mạch MB chứa cuộn dây .Biết $u_{AM}$vuông pha với $u_{MB}$và $r=R$.Với hai giá trị của tần số góc là $\omega {1}=100\pi rad/s$ và $\omega _{2}=40\pi rad/s$ thì mạch có cùng hệ số công suất .Hãy xác định hệ số công suất của mạch
A. 0,72
B. 0,85
C. 0,96
D. 0,9
\[ \cos \varphi =\dfrac{2}{\sqrt{4+(\sqrt{\dfrac{w_1}{w_2}}-\sqrt{\dfrac{w_2}{w_1}})^2}}=0,9 \]
ChọnD
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
@kiempro721119 Sai rồi bạn ạ đây là hệ số công suất của mạch trong trường hợp vuông pha chứ không trong trường hợp hệ số công suất bằng nhau bằng nhau
À vội quá, thế này đơn giản hơn thì phải.
Vuông pha nên:
\[ Z_LZ_C=R.r \Rightarrow Z_L.Z_C=R^2 \]
Hai giá trị $w$ cho cùng hệ số công suất:
\[ Z_1=Z_2\]
\[ \Leftrightarrow 4L-\dfrac{1}{4C}=\dfrac{1}{10C}-10L\]
\[ \Leftrightarrow LC=\dfrac{1}{40}=\dfrac{1}{w_1.w_2}\]
\[\Rightarrow \dfrac{Z_L}{Z_C}=\dfrac{w^2_1}{w_1w_2}=\dfrac{w_1}{w_2}=\dfrac{4}{10} \]
Suy ra $Z_L=\sqrt{\dfrac{5}{2}}R;Z_C=\sqrt{\dfrac{2}{5}}R$
Vậy:
\[ \cos \varphi=\dfrac{2R}{\sqrt{4R^2+(\sqrt{\dfrac{5}{2}}R-\sqrt{\dfrac{2}{5}}R)^2}}=0,9 \]
Chọn D
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
À vội quá, thế này đơn giản hơn thì phải.
Vuông pha nên:
\[ Z_LZ_C=R.r \Rightarrow Z_L.Z_C=R^2 \]
Hai giá trị $w$ cho cùng hệ số công suất:
\[ Z_1=Z_2\]
\[ \Leftrightarrow 4L-\dfrac{1}{4C}=\dfrac{1}{10C}-10L\]
\[ \Leftrightarrow LC=\dfrac{1}{40}=\dfrac{1}{w_1.w_2}\]
\[\Rightarrow \dfrac{Z_L}{Z_C}=\dfrac{w^2_1}{w_1w_2}=\dfrac{w_1}{w_2}=\dfrac{4}{10} \]
Suy ra $Z_L=\sqrt{\dfrac{5}{2}}R;Z_C=\sqrt{\dfrac{2}{5}}R$
Vậy:
\[ \cos \varphi=\dfrac{2R}{\sqrt{4R^2+(\sqrt{\dfrac{5}{2}}R-\sqrt{\dfrac{2}{5}}R)^2}}=0,9 \]
Chọn D


Cái đoạn sau $Z_1=Z_2$ mình không hiểu cái $\pi$ bạn vứt đi đâu rồi?
Giải thích giúp mình cái dấu suy ra cuối cùng có tỉ lệ với!
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Công thức của bạn còn đúng không nếu $\omega$ đề bài cho khác đi?
Vẫn đúng bạn ak, thực chất thì tổng quát như bài này nếu không có điện trở trong r


Bài làm:
Bài này công thức có đâu đó trên diễn đàn rồi. Bạn tìm để xem cách chứng minh:
\[ \cos \varphi =\dfrac{1}{\sqrt{1+(\sqrt{\dfrac{w_1}{w_2}}-\sqrt{\dfrac{w_2}{w_1}})^2}}=0,72 \]
Chọn A
Mạch R-L-C
\[ \cos \varphi =\dfrac{R}{\sqrt{R^2+(R.\sqrt{\dfrac{w_1}{w_2}}-R.\sqrt{\dfrac{w_2}{w_1}})^2}}\]
Mạch R-Lr-C
\[ \cos \varphi =\dfrac{R+r}{\sqrt{(R+r)^2+((R+r).\sqrt{\dfrac{w_1}{w_2}}-(R+r).\sqrt{\dfrac{w_2}{w_1}})^2}}\]
 
Vẫn đúng bạn ak, thực chất thì tổng quát như bài này nếu không có điện trở trong r


Mạch R-L-C
\[ \cos \varphi =\dfrac{R}{\sqrt{R^2+(R.\sqrt{\dfrac{w_1}{w_2}}-R.\sqrt{\dfrac{w_2}{w_1}})^2}}\]
Mạch R-Lr-C
\[ \cos \varphi =\dfrac{R+r}{\sqrt{(R+r)^2+((R+r).\sqrt{\dfrac{w_1}{w_2}}-(R+r).\sqrt{\dfrac{w_2}{w_1}})^2}}\]
Cái này là trong lúc làm thì biến đổi hay em nhớ luôn công thức đấy? Nếu nhớ được thì nể quá
 
Vẫn đúng bạn ak, thực chất thì tổng quát như bài này nếu không có điện trở trong r


Mạch R-L-C
\[ \cos \varphi =\dfrac{R}{\sqrt{R^2+(R.\sqrt{\dfrac{w_1}{w_2}}-R.\sqrt{\dfrac{w_2}{w_1}})^2}}\]
Mạch R-Lr-C
\[ \cos \varphi =\dfrac{R+r}{\sqrt{(R+r)^2+((R+r).\sqrt{\dfrac{w_1}{w_2}}-(R+r).\sqrt{\dfrac{w_2}{w_1}})^2}}\]
Viết thế này chắc khác nào tự làm khó mình = ))
 
Theo mình làm thì LC = $\dfrac{1}{4000\Pi ^{2}}$ cơ bạn ạ (vì giá trị cộng hưởng mà) rồi nhân thêm chia bớt là được tỉ lệ $\dfrac{z_{L}}{z_{C}}$ giống như kết quả.

Các bạn hiểu máy móc quá. Nhân chia hợp lý thì bài giải mình hoàn toàn đúng. Làm trắc nghiệm mà cứ soi trình bày, lý thuyết sao lên được...
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:

Quảng cáo

Back
Top