Trong 1 chu kỳ dao động, thời gian lò xo bị giãn.

vat_ly_oi

Member
Bài toán
Khi cân bằng, độ giãn của lò xo treo thẳng đứng là 4cm. Kích thích cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 4 cm. Lấy $g = pi^2 m/s^2$. Trong 1 chu kỳ dao động, thời gian lò xo bị giãn là
A. $\dfrac{1}{5}$ s
B. $\dfrac{4}{15}$ s
C. $\dfrac{1}{15}$ s
D. $\dfrac{2}{15}$ s
P/s: Đã sửa lại.
HBD.
 
Bài toán
Khi cân bằng, độ giãn của lò xo treo thẳng đứng là 4cm. Kích thích cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 4 cm. Lấy $g = pi^2 m/s^2$. Trong 1 chu kỳ dao động, thời gian lò xo bị giãn là
A. $\dfrac{1}{5}$ s
B. $\dfrac{4}{15}$ s
C. $\dfrac{1}{15}$ s
D. $\dfrac{2}{15}$ s
P/s: Đã sửa lại.
HBD.

Bài làm:
Ta có chu kì dao động của con lắc:
$$T=2 \pi \sqrt{\dfrac{\Delta l}{g}}=0,4.$$
Vẽ giản đồ ra sẽ thấy rằng:
Vị trí lò xo không biến dạng cách đều biên trên và vị trí cân bằng.
Tính ra thời gian lò xo bị dãn là 2 lần thời gian vật đi từ vị trí $\dfrac{A}{2}$ về biên dưới, tức là bằng:
$$\dfrac{2T}{3}=\dfrac{4}{15}.$$
Chọn $B$.
 
Tính ra thời gian lò xo bị dãn là 2 lần thời gian vật đi từ vị trí $\dfrac{A}{2}$ về biên dưới, tức là bằng:
$\dfrac{2T}{3}=\dfrac{4}{15}$
Đoạn này em chưa hiểu lắm, là sao ạ?​
 
Bài làm:
Ta có chu kì dao động của con lắc:
$$T=2 \pi \sqrt{\dfrac{\Delta l}{g}}=0,4.$$
Vẽ giản đồ ra sẽ thấy rằng:
Vị trí lò xo không biến dạng cách đều biên trên và vị trí cân bằng.
Tính ra thời gian lò xo bị dãn là 2 lần thời gian vật đi từ vị trí $\dfrac{A}{2}$ về biên dưới, tức là bằng:
$$\dfrac{2T}{3}=\dfrac{4}{15}.$$
Chọn $B$.

Hiếu ơi bài này, lò xo luôn dãn mà ???
 

Quảng cáo

Back
Top