Khi chuyển từ m đến n thì bán kính quỹ đạo của electron thay đổi thế nào ... ?

Heavenpostman

Active Member
Bài toán
Khi nguyên tử hiđrô ở trạng thái $N$ lực Cu-lông tương tác giữa electron và hạt nhận là $F_{1}$, khi ở trạng thái $M$ lực tương tác đó là $F_{2}$. Biết tỉ số $\dfrac{F_{1}}{F_{2}} = \dfrac{81}{16} $, gọi $r_{0}$ là bán kính quỹ đạo của electron ở trạng thái cơ bản. Khi chuyển từ $M$ đến $N$ thì bán kính quỹ đạo của electron

A. Giảm 65 $r_{0}$
B. Giảm 5 $r_{0}$
C. Tăng 65 $r_{0}$
D. Tăng 5 $r_{0}$
 
Bài toán
Khi nguyên tử hiđrô ở trạng thái $N$ lực Cu-lông tương tác giữa electron và hạt nhận là $F_{1}$, khi ở trạng thái $M$ lực tương tác đó là $F_{2}$. Biết tỉ số $\dfrac{F_{1}}{F_{2}} = \dfrac{81}{16} $, gọi $r_{0}$ là bán kính quỹ đạo của electron ở trạng thái cơ bản. Khi chuyển từ $M$ đến $N$ thì bán kính quỹ đạo của electron

A. Giảm 65 $r_{0}$
B. Giảm 5 $r_{0}$
C. Tăng 65 $r_{0}$
D. Tăng 5 $r_{0}$
Mình thắc mắc chỗ này:tỉ số lực Cu-lông
$\dfrac{F_{1}}{F_{2}}=\dfrac{r_{2}^{2}}{r_{1}^{2}}=\dfrac{3^{4}}{4^{4}}=\dfrac{81}{256}$
Sao đề lại cho số liệu khác nhỉ?
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Bài toán
Khi nguyên tử hiđrô ở trạng thái $N$ lực Cu-lông tương tác giữa electron và hạt nhận là $F_{1}$, khi ở trạng thái $M$ lực tương tác đó là $F_{2}$. Biết tỉ số $\dfrac{F_{1}}{F_{2}} = \dfrac{81}{16} $, gọi $r_{0}$ là bán kính quỹ đạo của electron ở trạng thái cơ bản. Khi chuyển từ $M$ đến $N$ thì bán kính quỹ đạo của electron

A. Giảm 65 $r_{0}$
B. Giảm 5 $r_{0}$
C. Tăng 65 $r_{0}$
D. Tăng 5 $r_{0}$
Mình thắc mắc chỗ này:tỉ số lực Cu-lông
$\dfrac{F_{1}}{F_{2}}=\dfrac{r_{2}^{2}}{r_{1}^{2}}=\dfrac{3^{4}}{4^{4}}=\dfrac{81}{256}$
Sao đề lại cho số liệu khác nhỉ?
Theo mình thì trong đề bài này trạng thái $M$ và $N$ không ám chỉ về quỹ đạo $M$ và $N$ mà ta hay quy ước đâu. Nó chỉ là tên riêng để gọi mà thôi. Theo mình để tránh nhầm lần ta nên sửa lại đề 1 chút là trạng thái $A$ và trạng thái $B$ nah :boss:
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Bài toán
Khi nguyên tử hiđrô ở trạng thái $N$ lực Cu-lông tương tác giữa electron và hạt nhận là $F_{1}$, khi ở trạng thái $M$ lực tương tác đó là $F_{2}$. Biết tỉ số $\dfrac{F_{1}}{F_{2}} = \dfrac{81}{16} $, gọi $r_{0}$ là bán kính quỹ đạo của electron ở trạng thái cơ bản. Khi chuyển từ $M$ đến $N$ thì bán kính quỹ đạo của electron

A. Giảm 65 $r_{0}$
B. Giảm 5 $r_{0}$
C. Tăng 65 $r_{0}$
D. Tăng 5 $r_{0}$


$\dfrac{F_1}{F_2} = \dfrac{r_2^2}{r_1^2} = \dfrac{(n_2^2r_0)^2}{(n_1^2r_0)^2}$​
Nên:​
$\dfrac{n_2}{n_1} = \dfrac{3}{2}$​
Bán kính quỹ đạo tăng lên:​
$\Delta r = k^2(3^2 - 2^2)r_0 = 5k^2r_0$​
Thấy $k=1$ thỏa mãn nên quĩ đạo tăng $5r_0$​
Đáp án D
 
$\dfrac{F_1}{F_2} = \dfrac{r_2^2}{r_1^2} = \dfrac{(n_2^2r_0)^2}{(n_1^2r_0)^2}$​
Nên:
$\dfrac{n_2}{n_1} = \dfrac{3}{2}$​
Bán kính quỹ đạo tăng lên:
$\Delta r = k^2(3^2 - 2^2)r_0 = 5k^2r_0$​
Thấy $k=1$ thỏa mãn nên quĩ đạo tăng $5r_0$
Đáp án D
Bạn ơi sao phần này đề hỏi là từ M về N tức là từ trạng thái 3 về 2 mình nghĩ là giảm chứ , sao lại tăng hả bạn ,bạn giải thích giúp mình với
P/s: Viết hoa đầu câu nhé bạn.
NTH 52
bạn ơi sao phần này đề hỏi là từ M về N tức là từ trạng thái 3 về 2 mình nghĩ là giảm chứ , sao lại tăng hả bạn ,bạn giải thích giúp mình với
 

Quảng cáo

Back
Top