Xác định quang phổ thu được

tiepkent

Member
Bài toán
Một lăng kính tam giác cân tại A, có góc chiết quang A=6 (độ). Màn E đặt song song với đường phân giác của góc A, cách A một khoảng d. Một chùm sáng trắng song song hẹp được chiếu tới A, vuông góc với đường phân giác của góc A. Nếu cho lăng kính dao động nhỏ quanh cạnh đi qua A thì quang phổ thu được trên màn:
A. Di chuyển
B. Mở rộng ra
C. Thu hẹp lại
D. Cố định

P/s:
Nháy nút BT nhé bạn.
Tôi đã sửa.
NTH 52
Mong các bạn giải đáp giúp mình!
 

Chuyên mục

Bài toán
Một lăng kính tam giác cân tại A, có góc chiết quang A=6 (độ). Màn E đặt song song với đường phân giác của góc A, cách A một khoảng d. Một chùm sáng trắng song song hẹp được chiếu tới A, vuông góc với đường phân giác của góc A. Nếu cho lăng kính dao động nhỏ quanh cạnh đi qua A thì quang phổ thu được trên màn:
A. Di chuyển
B. Mở rộng ra
C. Thu hẹp lại
D. Cố định

P/s:
Nháy nút BT nhé bạn.
Tôi đã sửa.
NTH 52
Mong các bạn giải đáp giúp mình!

Tớ nghĩ nó di chuyển
 
Tớ nghĩ nó di chuyển

Theo như 1 bài giải trên violet thì đáp án là D nhưng theo tài liệu mà mình đang cày thì đáp án lại là B, tài liệu này cũng có đôi chỗ sai ('' 217 câu hỏi trắc nghiệm vật lý hay và khó ''). Khi mình làm thì mình chọn D!!!!!!!!!!!!!
 
Theo như 1 bài giải trên violet thì đáp án là D nhưng theo tài liệu mà mình đang cày thì đáp án lại là B, tài liệu này cũng có đôi chỗ sai ('' 217 câu hỏi trắc nghiệm vật lý hay và khó ''). Khi mình làm thì mình chọn D!!!!!!!!!!!!!

Uk, Đáp án D đấy, dao động nhỏ, với góc chiết quang nhỏ.
 
Uk, Đáp án D đấy, dao động nhỏ, với góc chiết quang nhỏ.
Bạn có thể nói rõ được không. Câu này từng gặp một lần rồi mình nhớ không lầm thì đáp án là D nhưng mình không hiểu bản chất vấn đề.
Mình cũng không hình dung ra nó như thế nào
 
Bài toán
Một lăng kính tam giác cân tại A, có góc chiết quang A=6 (độ). Màn E đặt song song với đường phân giác của góc A, cách A một khoảng d. Một chùm sáng trắng song song hẹp được chiếu tới A, vuông góc với đường phân giác của góc A. Nếu cho lăng kính dao động nhỏ quanh cạnh đi qua A thì quang phổ thu được trên màn:
A. Di chuyển
B. Mở rộng ra
C. Thu hẹp lại
D. Cố định

P/s:
Nháy nút BT nhé bạn.
Tôi đã sửa.
NTH 52
Mong các bạn giải đáp giúp mình!

Trả lời:
Thực ra đây là bài kết hợp tính toán và lập luận nhanh:
Ta có góc chiết quang A nhỏ, góc tới i cũng nhỏ, nên góc lệch của tia ló đơn sắc so với tia tới là:
$$D \approx \left(n-1\right)A.$$
Với tia đỏ:
$$D_đ \approx \left(n_đ-1\right)A\left(1\right).$$
Với tia tím:
$$D_t \approx \left(n_t-1\right)A\left(2\right).$$
Gọi BC là đáy của lắng kính, O là giao điểm của màn và đường thẳng qua A và song song với đáy lăng kính.
Xét 2 tia giới hạn đỏ(Đ) và tím(T) thì Đ gần O hơn T.
Xét 2 tam giác vuông OAĐ và OAT ta có:
$$ĐT=OT-O Đ=OA \tan D_t-OA.\tan D_đ \left(3\right).$$
Từ (1), (2), (3) ta có:
$$ĐT=\left(n_t-n_đ\right)A OA.$$
Như thế ta không thấy xuất hiện góc tới trong công thức xác định bề rộng quang phổ nên dù lăng kính có quay hay dao động với những góc bé cũng không ảnh hưởng đến bề rộng quang phổ và quang phổ vẫn ở nguyên chỗ cũ.
 

Quảng cáo

Back
Top