Lý thuyết điện xoay chiều

lkshooting

Member
Bài toán : Đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai điện trở thuần $R_1=20 \Omega $$R_2=40\Omega $ mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào giữa hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức $u=120\sqrt{2}\cos (100\pi t)$, t tính bằng giây (s). Kết luận nào sau đây là không đúng ?
Chọn một câu trả lời :
a.Dòng điện xoay chiều chạy qua hai điện trở thuần có biểu thức $i=2\sqrt{2}\sin (100\pi t)$
b.Dòng điện xoay chiều chạy qua hai điện trở thuần $R_1$ và $R_2$ có cường độ cực đại lần lượt là $I_{01}=6\sqrt{2}A$ và $I_{02}=3\sqrt{2}A$
c.Dòng điện xoay chiều chạy qua hai điện trở thuần cùng pha với nhau.
d.Dòng điện xoay chiều chạy qua hai điện trở thuần có cùng cường độ hiệu dụng $I = 2 A.$
 

Chuyên mục

lkshooting đã viết:
Bài toán : Đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai điện trở thuần $R_1=20 \Omega $$R_2=40\Omega $ mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào giữa hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức $u=120\sqrt{2}\cos (100\pi t)$, t tính bằng giây (s). Kết luận nào sau đây là không đúng ?
Chọn một câu trả lời :
a.Dòng điện xoay chiều chạy qua hai điện trở thuần có biểu thức $i=2\sqrt{2}\sin (100\pi t)$
b.Dòng điện xoay chiều chạy qua hai điện trở thuần $R_1$ và $R_2$ có cường độ cực đại lần lượt là $I_{01}=6\sqrt{2}A$ và $I_{02}=3\sqrt{2}A$
c.Dòng điện xoay chiều chạy qua hai điện trở thuần cùng pha với nhau.
d.Dòng điện xoay chiều chạy qua hai điện trở thuần có cùng cường độ hiệu dụng $I = 2 A.$

Đáp án A
Đoạn mạch chỉ gồm điện trở thuần thì $u,i$ cùng pha. Mà như câu a là $u,i$ vuông pha nên không đúng.
 

Quảng cáo

Back
Top