Đường cao CH vuông góc với AB tại H. Trên đoạn CH có số điểm dao động cùng pha với hai nguồn là

tien dung

Well-Known Member
Bài toán
Capture.PNG

Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A,B cùng pha AB = 10cm, điểm C cách A và B các đoạn CA = 6cm; CB = 8cm, bước sóng là 3cm. Đường cao CH vuông góc với AB tại H. Trên đoạn CH có số điểm dao động cùng pha với hai nguồn là
A. 0
B. 3
C. 2
D. 1
 
Bài toán
Capture.PNG
Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A,B cùng pha AB = 10cm, điểm C cách A và B các đoạn CA = 6cm; CB = 8cm, bước sóng là 3cm. Đường cao CH vuông góc với AB tại H. Trên đoạn CH có số điểm dao động cùng pha với hai nguồn là
A. 0
B. 3
C. 2
D. 1
Phương trình sóng tại N là $u=2a\cos(\dfrac{\pi(d_2-d_1}{\lambda})\cos(\omega t-\dfrac{\pi(d_2+d_1}{\lambda}$
Để N dao động cùng pha với 2 nguồn thì $\dfrac{\pi(d_2+d_1}{\lambda}=2\pi k$.
$\lambda=3$ suy ra $d_1+d_2=6k$
Có $ 10 \le d_1+d_2 \le 14$
Đáp án là 1
 
Phương trình sóng tại N là $u=2a\cos(\dfrac{\pi(d_2-d_1}{\lambda})\cos(\omega t-\dfrac{\pi(d_2+d_1}{\lambda}$
Để N dao động cùng pha với 2 nguồn thì $\dfrac{\pi(d_2+d_1}{\lambda}=2\pi k$.
$\lambda=3$ suy ra $d_1+d_2=6k$
Có $ 10 \le d_1+d_2 \le 14$
Đáp án là 1
Nếu $\dfrac{\pi }{\lambda }(d_{2}-d_{1})=\pi +k2\pi $ thì sao ta? :D
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Đáp án D đúng .
HD: Ngại gõ mấy công thức quá nên chỉ hướng dẫn được thôi ! :d
Đặt HN = a
Sử dụng định lý Pytago trong hai tam giác . AHN và BHN
Từ đó tìm được $d_2 - d_1 $ ...
Tính được $d_1$ . Cho giới hạn của $d_1$ là ok
 
Phương trình sóng tại N là $u=2a\cos(\dfrac{\pi(d_2-d_1}{\lambda})\cos(\omega t-\dfrac{\pi(d_2+d_1}{\lambda}$
Để N dao động cùng pha với 2 nguồn thì $\dfrac{\pi(d_2+d_1}{\lambda}=2\pi k$.
$\lambda=3$ suy ra $d_1+d_2=6k$
Có $ 10 \le d_1+d_2 \le 14$
Đáp án là 1
Trường hợp của cậu vẫn có thể xảy ra: $\dfrac{\left (d_{2}-d_{1} \right )\pi }{\lambda }=\pi +k2\pi $
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:

Quảng cáo

Back
Top