C biến thiên $U_{O}^{}$ gần giá trị nào nhất

tien dung

Well-Known Member
Bài toán
Đặt điện áp $u=U_{O}^{ }\cos\omega t$ vào 2 đầu đoạn mạch gồm cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện có điện dung C biến đổi được. Khi $C=C_{O}^{}$ thì cường độ dòng điện trong mạch sớm pha hơn u là $\varphi _{1}^{ }\left ( 0< \varphi _{1}^{ }< \dfrac{\pi }{2} \right )$ và điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn dây là 45V. Khi $C=3C_{O}^{}$ thì cường độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn u là $\varphi _{2}^{ }=\dfrac{\pi }{2}-\varphi _{1}^{ }$ và điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn dây là 135V
Gía trị $U_{O}^{}$ là
Đề thi DH năm nay,ai có cách giải nhanh cho bài này không?
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Đặt điện áp $u=U_{O}^{ }\cos\omega t$ vào 2 đầu đoạn mạch gồm cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện có điện dung C biến đổi được. Khi $C=C_{O}^{}$ thì cường độ dòng điện trong mạch sớm pha hơn u là $\varphi _{1}^{ }\left ( 0< \varphi _{1}^{ }< \dfrac{\pi }{2} \right )$ và điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn dây là 45V. Khi $C=3C_{O}^{}$ thì cường độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn u là $\varphi _{2}^{ }=\dfrac{\pi }{2}-\varphi _{1}^{ }$ và điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn dây là 135V
Gía trị $U_{O}^{}$ là
Đề thi DH năm nay,ai có cách giải nhanh cho bài này không?
Cậu học nhanh quá, tớ chỉ mới giải được một số dạng điện xoay chiều thôi :((
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Bài toán
Đặt điện áp $u=U_{O}^{ }\cos\omega t$ vào 2 đầu đoạn mạch gồm cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện có điện dung C biến đổi được. Khi $C=C_{O}^{}$ thì cường độ dòng điện trong mạch sớm pha hơn u là $\varphi _{1}^{ }\left ( 0< \varphi _{1}^{ }< \dfrac{\pi }{2} \right )$ và điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn dây là 45V. Khi $C=3C_{O}^{}$ thì cường độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn u là $\varphi _{2}^{ }=\dfrac{\pi }{2}-\varphi _{1}^{ }$ và điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn dây là 135V
Gía trị $U_{O}^{}$ là
Đề thi DH năm nay,ai có cách giải nhanh cho bài này không?
Mình nghĩ thế này là nhanh rồi!
http://vatliphothong.vn/t/5422/
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Bài toán
Đặt điện áp $u=U_{O}^{ }\cos\omega t$ vào 2 đầu đoạn mạch gồm cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện có điện dung C biến đổi được. Khi $C=C_{O}^{}$ thì cường độ dòng điện trong mạch sớm pha hơn u là $\varphi _{1}^{ }\left ( 0< \varphi _{1}^{ }< \dfrac{\pi }{2} \right )$ và điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn dây là 45V. Khi $C=3C_{O}^{}$ thì cường độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn u là $\varphi _{2}^{ }=\dfrac{\pi }{2}-\varphi _{1}^{ }$ và điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn dây là 135V
Gía trị $U_{O}^{}$ là
Đề thi DH năm nay,ai có cách giải nhanh cho bài này không?
Cậu lên VIOLET tìm bài giải của Đoàn Lượng, bài đấy trình bày 10 cách giải của bài này luôn ấy.
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Bài toán
Đặt điện áp $u=U_{O}^{ }\cos\omega t$ vào 2 đầu đoạn mạch gồm cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện có điện dung C biến đổi được. Khi $C=C_{O}^{}$ thì cường độ dòng điện trong mạch sớm pha hơn u là $\varphi _{1}^{ }\left ( 0< \varphi _{1}^{ }< \dfrac{\pi }{2} \right )$ và điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn dây là 45V. Khi $C=3C_{O}^{}$ thì cường độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn u là $\varphi _{2}^{ }=\dfrac{\pi }{2}-\varphi _{1}^{ }$ và điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn dây là 135V
Gía trị $U_{O}^{}$ là
Đề thi DH năm nay,ai có cách giải nhanh cho bài này không?
Link: http://giaoan.violet.vn/present/show?entry_id=9452470
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Bài toán
Đặt điện áp $u=U_{O}^{ }\cos\omega t$ vào 2 đầu đoạn mạch gồm cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện có điện dung C biến đổi được. Khi $C=C_{O}^{}$ thì cường độ dòng điện trong mạch sớm pha hơn u là $\varphi _{1}^{ }\left ( 0< \varphi _{1}^{ }< \dfrac{\pi }{2} \right )$ và điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn dây là 45V. Khi $C=3C_{O}^{}$ thì cường độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn u là $\varphi _{2}^{ }=\dfrac{\pi }{2}-\varphi _{1}^{ }$ và điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn dây là 135V
Gía trị $U_{O}^{}$ là
Đề thi DH năm nay,ai có cách giải nhanh cho bài này không?
Lời giải
Bài này đã có nhiều trường ra , bài này đã được thay số : ví dụ như bài này : cặp 45 và 135 , cộng lại chia đôi sẽ ra 90 . Các bạn tìm trên mạng có cặp 30 - 90 sẽ ra 60.
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Vậy a ơi,lúc $C=nC_{O}^{ }$ thì mình làm thế nào ạ?
Lời giải

Cho trường hợp tổng quát
$$Z_{2C}=\dfrac{Z_C}{n},I_2=nI_1$$
$$\begin{cases} U_{2LC}=U_{1R} \\ U_{1LC}=U_{2R} \end{cases} \Rightarrow \begin{cases} nZ_L-Z_C=R \\ Z_C-Z_L=nR \end{cases} \Leftrightarrow \begin{cases} Z_L=\dfrac{n+1}{n-1}R \\ Z_C=\dfrac{n^2+1}{n-1}R \end{cases}$$
$$ \Rightarrow U_o=I_o.Z=\dfrac{U_{oRL_1}}{Z_{RL_1}}.Z = \left(n-1\right)U_{RL_1} \left(n >1\right) $$
Áp dụng ta có:
$U_o = \left(3-1\right).45=90\left(V\right) $
 

Quảng cáo

Back
Top