L biến thiên Điện áp hiệu dụng cực đại giữa hai đầu cuộn cảm là

Alitutu

Active Member
Bài toán
Mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L có độ tự cảm thay đổi được và tụ điện C nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng $U=30\sqrt{2}V$ vào hai đầu đoạn mạch AB. Khi điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt cực đại thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là $30V$. Điện áp hiệu dụng cực đại giữa hai đầu cuộn cảm là
A. $30\sqrt{2}V$
B. $120V$
C. $60\sqrt{2}V$
D. $60V$
 
Bài toán
Mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L có độ tự cảm thay đổi được và tụ điện C nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng $U=30\sqrt{2}V$ vào hai đầu đoạn mạch AB. Khi điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt cực đại thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là $30V$. Điện áp hiệu dụng cực đại giữa hai đầu cuộn cảm là
A. $30\sqrt{2}V$
B. $120V$
C. $60\sqrt{2}V$
D. $60V$
Bài làm:
  • Thay đổi L để $U_{L_{max}}$ thì:

    $Z_L=\dfrac{Z_{C}^2+R^2}{Z_{C}} \rightarrow U_L=\dfrac{U_{C}^2+U_{R}^2}{U_{C}}$

  • Mặt khác:

    $U_{L}^2=U^2+U_{C}^2+U_{R}^2\rightarrow U_{C}^2+U_{R}^2=U_{L}^2-U^2$

  • Vậy $U_L$ là nghiệm của PT:

    $U_{L}^2-U_{L}U_{C}-U^2=0$

  • Thay số được $U_L=60V$. Chọn D.
 

Quảng cáo

Back
Top