Điện lượng qua mạch trong một chu kỳ và trong nửa chu kỳ lần lượt là:

vth

New Member
Bài toán
Cường độ dòng điện qua một đoạn mạch xoay chiều có cường độ hiệu dụng là I và tần số f. Tính từ thời điểm i = 0. Điện lượng qua mạch trong một chu kỳ và trong nửa chu kỳ lần lượt là:
A. $\dfrac{I_{0}}{\pi f};\dfrac{I_{0}}{2\pi f}$
B. $1;\dfrac{I_{0}}{\pi f}$
C. $0;\dfrac{I_{0}}{\pi f}$
D. $\dfrac{2I_{0}}{\pi f};\dfrac{I_{0}}{\pi f}$
 
Bài toán
Cường độ dòng điện qua một đoạn mạch xoay chiều có cường độ hiệu dụng là I và tần số f. Tính từ thời điểm i = 0. Điện lượng qua mạch trong một chu kỳ và trong nửa chu kỳ lần lượt là:
A. $\dfrac{I_{0}}{\pi f};\dfrac{I_{0}}{\2\pi f}$
B. $1;\dfrac{I_{0}}{\pi f}$
C. $0;\dfrac{I_{0}}{\pi f}$
D. $\dfrac{2I_{0}}{\pi f};\dfrac{I_{0}}{\pi f}$
Đáp án A nhá
 
Theo mình là C vì q=$\int_{t_1}^{t_2}{i}$ $d_t$từ đó chỉ cần thay các giá trị vào là ra. ( Cách khác thì ta chỉ cần xem q tương tự như li đọ x, i như vận tốc v trong dao động cơ thì điện lượng q cũng tương tự như độ dời vật thực hiện )
Thảo ơi công thức ấy đúng nhưng trong trường hợp tgian rất ngắn
 
Bài toán
Cường độ dòng điện qua một đoạn mạch xoay chiều có cường độ hiệu dụng là I và tần số f. Tính từ thời điểm i = 0. Điện lượng qua mạch trong một chu kỳ và trong nửa chu kỳ lần lượt là:
A. $\dfrac{I_{0}}{\pi f};\dfrac{I_{0}}{2\pi f}$
B. $1;\dfrac{I_{0}}{\pi f}$
C. $0;\dfrac{I_{0}}{\pi f}$
D. $\dfrac{2I_{0}}{\pi f};\dfrac{I_{0}}{\pi f}$
Ê. Cho đáp án đi
 
Tớ cũng không áp dụng công thức đó ( vì tính hơi lâu) nhưng tớ xét tương tự độ dời trong dao động cơ. Tớ vẫn ra C
Tớ nhớ cũng có dạng bài tập này nhưng ứng dụng trong bình điện phân thì khi đó điện lượng chuyển qua bình
Thảo . Làm đề hsg lý 2011 có câu tương tự. Nên làm theo thời gian lớn phải chia thành nhưng khoảng k. T/4 + 1 khoảng nhỉ
Để tớ xem lại đã. Nhưng tớ không nghĩ là mình sai. Hi
 

Quảng cáo

Back
Top