Thời gian chỉ sai của đồng hồ kể từ khi thang máy bắt đầu chuyển động đến khi dừng là?

chinhanh9

Member
Bài toán
Một thang máy bắt đầu đi xuống, trong 4s đầu vận tốc tăng đều đến 4 m/s, trong 8s tiếp theo thang máy chuyển động đều, rồi chuyển động chậm dần đều đến khi dừng lại sau 8s. Trong thang , áy có treo đồng hồ quả lắc mà dao động của thanh treo quả lắc xem như dao động điều hòa. Biết đồng hồ chạy đúng giờ khi nó đứng yên hay chuyển động thẳng đều. Lấy $9,8 \ \left(\text{m}/\text{s}^2\right)$. Thời gian chỉ sai của đồng hồ kể từ khi thang máy bắt đầu chuyển động đến khi dừng là?
A. 0,015s
B. -0,025s
C. 0,020s
D. 0,010s
 
Bài toán
Một thang máy bắt đầu đi xuống, trong 4s đầu vận tốc tăng đều đến 4 m/s, trong 8s tiếp theo thang máy chuyển động đều, rồi chuyển động chậm dần đều đến khi dừng lại sau 8s. Trong thang , áy có treo đồng hồ quả lắc mà dao động của thanh treo quả lắc xem như dao động điều hòa. Biết đồng hồ chạy đúng giờ khi nó đứng yên hay chuyển động thẳng đều. Lấy $9,8 \ \left(\text{m}/\text{s}^2\right)$. Thời gian chỉ sai của đồng hồ kể từ khi thang máy bắt đầu chuyển động đến khi dừng là?
A. 0,015s
B. -0,025s
C. 0,020s
D. 0,010s
Bài này tôi gặp rồi, nó nằm trong tuyển tập BÓ TAY ĐÁP ÁN
để giải tôi xin được bịa ra vài điều, tôi xin nhận những điều tôi bịa là sai hết nhưng cuối cùng nó sẽ giúp bạn có đáp số đúng. Hãy tin tôi!
Giải
Xét 3 giai đoạn
1) thang máy đi xuống nhanh dần đều, tính được gia tốc = 1 m/s2 ( độ lớn thôi nha )
gia tốc cùng chiều chuyển động nên hướng xuống, lực quán tính ngược chiều gia tốc nên hướng lên. Chính vì thế trọng lực biểu kiến ( trọng lực hiệu dụng, là tổng hợp của vectơ P và vectơ F quán tính ) có độ lớn = P -Fqt). Và do đó g hiệu dụng = g-a và bạn tính được nó là 8,8 m/s2 ( đoạn này khá phổ biến trong các sách nên tôi nó vậy cho nhanh nha)
bạn viết công thức tính chu kỳ lúc này, và so sánh với chu kỳ khi con lắc chạy đúng = 2s. Bạn sẽ tính được chu kỳ lúc này là T1 = 7 chia căn 11
như thế này:
\[\left\{ \begin{array}{l}

{T_1} = 2\pi \sqrt {\dfrac{l}{{{g_1}}}} = 2\pi \sqrt {\dfrac{l}{{8,8}}} \\

{T_0} = 2\pi \sqrt {\dfrac{l}{{{g_{}}}}} = 2\pi \sqrt {\dfrac{l}{{9,8}}} = 2{\rm{s}}

\end{array} \right. \Rightarrow \dfrac{{{T_1}}}{{{T_0}}} = \sqrt {\dfrac{{9,8}}{{8,8}}} \Rightarrow {T_1} = \dfrac{{7\sqrt {11} }}{{11}}\]
và tôi xin bịa như sau: người sử dụng đồng hồ chạy sai kg biết là nó chạy sai, cứ tưởng là nó chạy đúng và có chu kỳ 2s ( chứ còn gì nữa, nếu biết thì đem nó ra tiệm rồi còn gì hehe), có 1 người sử dụng con lắc đơn làm đồng hồ, anh ta rất là rảnh, ngồi bên con lắc và xem nó dao động. Khi thấy con lắc thực hiện 1 dao động thì anh ta đếm là 2s, . . . Cứ thế nếu đếm được N dao động thì cứ tưởng là đã trải qua 1 khoảng thời gian = N nhân với 2s. Và xin nhắc lại là anh ta cứ đếm và nhân như vậy bất kể chu kỳ không bằng 2s nữa.
Ồ thế anh ta đếm được bao nhiêu dao động trong giai đoạn 4s đầu nhỉ?
\[N = \dfrac{4}{{\dfrac{{7\sqrt {11} }}{{11}}}} = \dfrac{{4\sqrt {11} }}{7}{\rm{ dao}}{\rm{ dong}}\] và anh này kg biết 1 điều rất cơ bản: là mình đã ngồi đếm như vậy 4s, a ta sẽ nghĩ rằng mình ngồi đếm trong bao lâu nhỉ? $\dfrac{{4\sqrt {11} }}{7}.2{\rm{s}} = \dfrac{{8\sqrt {11} }}{7}s$
Bạn vẫn đọc tiếp chứ? Bạn có thể hiểu nhầm rằng tôi kg phải là người thích sự ngắn gọn, và cũng có thể bạn kg tin rằng tôi đang trình bày cách "giải nhanh trắc nghiêm". Nhưng tối thật sự đang nói về cách giải nhanh và ngắn đấy. Hihi
2) giai đoạn 2: đồng hồ chạy đúng và anh chàng này đếm được đúng 8s như . . . Sự thật nó là 8s.
3) thang máy đi xuống chậm dần đều, tương tự bạn tính độ lớn gia tốc, gia tốc biểu biến, chu kỳ T2\[{a_2} = 0,5 \ \left(\text{m}/\text{}\right){s^2}, {\rm{ g' = g + }}{a_2} = 10,3 \ \left(\text{m}/\text{}\right){s^2}, {\rm{ }}{{\rm{T}}_2} = {T_0}\sqrt {\dfrac{{9,8}}{{10,3}}} = 2\sqrt {\dfrac{{98}}{{103}}} \]
số dao động trong 8s: \[\dfrac{8}{{2\sqrt {\dfrac{{98}}{{103}}} }} = 4,1{\rm{ dao dong}}\] và thời gian 8s bị anh chàng này nhầm tưởng thành bao nhiêu nhỉ? Ans nhân 2 = 8,2s.
Như vậy, thực tế là 3 giai đoạn =20s, nhưng anh ta lại nghĩ là: Ans + 8 + khoảng thời gian lúc nãy tính ở giai đoạn 1 = 19,99s
và cuối cùng: đồng hồ chỉ ít hơn thực tế là đồng hồ chay chậm. Vậy nó chậm 20 - Ans = 9,57. 10^-3 s xấp xỉ 0,01s.
Trong đáp án làm gì có dấu trừ được vì dấu là do người giải đặt ra, giải xong phải quên đi các qui ước chủ quan của cá nhân mình và đưa ra kết luận khách quan về hiện tượng vật lý là: đồng hồ chạy chậm 0,01s!
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Bài này tôi gặp rồi, nó nằm trong tuyển tập BÓ TAY ĐÁP ÁN
để giải tôi xin được bịa ra vài điều, tôi xin nhận những điều tôi bịa là sai hết nhưng cuối cùng nó sẽ giúp bạn có đáp số đúng. Hãy tin tôi!
Giải
Xét 3 giai đoạn
1) thang máy đi xuống nhanh dần đều, tính được gia tốc = 1 m/s2 ( độ lớn thôi nha )
gia tốc cùng chiều chuyển động nên hướng xuống, lực quán tính ngược chiều gia tốc nên hướng lên. Chính vì thế trọng lực biểu kiến ( trọng lực hiệu dụng, là tổng hợp của vectơ P và vectơ F quán tính ) có độ lớn = P -Fqt). Và do đó g hiệu dụng = g-a và bạn tính được nó là 8,8 m/s2 ( đoạn này khá phổ biến trong các sách nên tôi nó vậy cho nhanh nha)
bạn viết công thức tính chu kỳ lúc này, và so sánh với chu kỳ khi con lắc chạy đúng = 2s. Bạn sẽ tính được chu kỳ lúc này là T1 = 7 chia căn 11
như thế này:
\[\left\{ \begin{array}{l}

{T_1} = 2\pi \sqrt {\dfrac{l}{{{g_1}}}} = 2\pi \sqrt {\dfrac{l}{{8,8}}} \\

{T_0} = 2\pi \sqrt {\dfrac{l}{{{g_{}}}}} = 2\pi \sqrt {\dfrac{l}{{9,8}}} = 2{\rm{s}}

\end{array} \right. \Rightarrow \dfrac{{{T_1}}}{{{T_0}}} = \sqrt {\dfrac{{9,8}}{{8,8}}} \Rightarrow {T_1} = \dfrac{{7\sqrt {11} }}{{11}}\]
và tôi xin bịa như sau: người sử dụng đồng hồ chạy sai kg biết là nó chạy sai, cứ tưởng là nó chạy đúng và có chu kỳ 2s ( chứ còn gì nữa, nếu biết thì đem nó ra tiệm rồi còn gì hehe), có 1 người sử dụng con lắc đơn làm đồng hồ, anh ta rất là rảnh, ngồi bên con lắc và xem nó dao động. Khi thấy con lắc thực hiện 1 dao động thì anh ta đếm là 2s, . . . Cứ thế nếu đếm được N dao động thì cứ tưởng là đã trải qua 1 khoảng thời gian = N nhân với 2s. Và xin nhắc lại là anh ta cứ đếm và nhân như vậy bất kể chu kỳ không bằng 2s nữa.
Ồ thế anh ta đếm được bao nhiêu dao động trong giai đoạn 4s đầu nhỉ?
\[N = \dfrac{4}{{\dfrac{{7\sqrt {11} }}{{11}}}} = \dfrac{{4\sqrt {11} }}{7}{\rm{ dao}}{\rm{ dong}}\] và anh này kg biết 1 điều rất cơ bản: là mình đã ngồi đếm như vậy 4s, a ta sẽ nghĩ rằng mình ngồi đếm trong bao lâu nhỉ? $\dfrac{{4\sqrt {11} }}{7}.2{\rm{s}} = \dfrac{{8\sqrt {11} }}{7}s$
Bạn vẫn đọc tiếp chứ? Bạn có thể hiểu nhầm rằng tôi kg phải là người thích sự ngắn gọn, và cũng có thể bạn kg tin rằng tôi đang trình bày cách "giải nhanh trắc nghiêm". Nhưng tối thật sự đang nói về cách giải nhanh và ngắn đấy. Hihi
2) giai đoạn 2: đồng hồ chạy đúng và anh chàng này đếm được đúng 8s như . . . Sự thật nó là 8s.
3) thang máy đi xuống chậm dần đều, tương tự bạn tính độ lớn gia tốc, gia tốc biểu biến, chu kỳ T2\[{a_2} = 0,5 \ \left(\text{m}/\text{}\right){s^2}, {\rm{ g' = g + }}{a_2} = 10,3 \ \left(\text{m}/\text{}\right){s^2}, {\rm{ }}{{\rm{T}}_2} = {T_0}\sqrt {\dfrac{{9,8}}{{10,3}}} = 2\sqrt {\dfrac{{98}}{{103}}} \]
số dao động trong 8s: \[\dfrac{8}{{2\sqrt {\dfrac{{98}}{{103}}} }} = 4,1{\rm{ dao dong}}\] và thời gian 8s bị anh chàng này nhầm tưởng thành bao nhiêu nhỉ? Ans nhân 2 = 8,2s.
Như vậy, thực tế là 3 giai đoạn =20s, nhưng anh ta lại nghĩ là: Ans + 8 + khoảng thời gian lúc nãy tính ở giai đoạn 1 = 19,99s
và cuối cùng: đồng hồ chỉ ít hơn thực tế là đồng hồ chay chậm. Vậy nó chậm 20 - Ans = 9,57. 10^-3 s xấp xỉ 0,01s.
Trong đáp án làm gì có dấu trừ được vì dấu là do người giải đặt ra, giải xong phải quên đi các qui ước chủ quan của cá nhân mình và đưa ra kết luận khách quan về hiện tượng vật lý là: đồng hồ chạy chậm 0,01s!
Hổ báo quá bạn ạ :3
http://vatliphothong.vn/t/7800/
 
Bài này tôi gặp rồi, nó nằm trong tuyển tập BÓ TAY ĐÁP ÁN
để giải tôi xin được bịa ra vài điều, tôi xin nhận những điều tôi bịa là sai hết nhưng cuối cùng nó sẽ giúp bạn có đáp số đúng. Hãy tin tôi!
Giải
Xét 3 giai đoạn
1) thang máy đi xuống nhanh dần đều, tính được gia tốc = 1 m/s2 ( độ lớn thôi nha )
gia tốc cùng chiều chuyển động nên hướng xuống, lực quán tính ngược chiều gia tốc nên hướng lên. Chính vì thế trọng lực biểu kiến ( trọng lực hiệu dụng, là tổng hợp của vectơ P và vectơ F quán tính ) có độ lớn = P -Fqt). Và do đó g hiệu dụng = g-a và bạn tính được nó là 8,8 m/s2 ( đoạn này khá phổ biến trong các sách nên tôi nó vậy cho nhanh nha)
bạn viết công thức tính chu kỳ lúc này, và so sánh với chu kỳ khi con lắc chạy đúng = 2s. Bạn sẽ tính được chu kỳ lúc này là T1 = 7 chia căn 11
như thế này:
⎧⎩⎨⎪⎪⎪⎪⎪⎪⎪⎪⎪⎪⎪⎪T1=2πlg1−−−√=2πl8,8−−−−√T0=2πlg−−√=2πl9,8−−−−√=2s⇒T1T0=9,88,8−−−−√⇒T1=711−−√11

và tôi xin bịa như sau: người sử dụng đồng hồ chạy sai kg biết là nó chạy sai, cứ tưởng là nó chạy đúng và có chu kỳ 2s ( chứ còn gì nữa, nếu biết thì đem nó ra tiệm rồi còn gì hehe), có 1 người sử dụng con lắc đơn làm đồng hồ, anh ta rất là rảnh, ngồi bên con lắc và xem nó dao động. Khi thấy con lắc thực hiện 1 dao động thì anh ta đếm là 2s, . . . Cứ thế nếu đếm được N dao động thì cứ tưởng là đã trải qua 1 khoảng thời gian = N nhân với 2s. Và xin nhắc lại là anh ta cứ đếm và nhân như vậy bất kể chu kỳ không bằng 2s nữa.
Ồ thế anh ta đếm được bao nhiêu dao động trong giai đoạn 4s đầu nhỉ?
N=4711−−√11=411−−√7daodong
và anh này kg biết 1 điều rất cơ bản: là mình đã ngồi đếm như vậy 4s, a ta sẽ nghĩ rằng mình ngồi đếm trong bao lâu nhỉ? 411−−√7.2s=811−−√7s
Bạn vẫn đọc tiếp chứ? Bạn có thể hiểu nhầm rằng tôi kg phải là người thích sự ngắn gọn, và cũng có thể bạn kg tin rằng tôi đang trình bày cách "giải nhanh trắc nghiêm". Nhưng tối thật sự đang nói về cách giải nhanh và ngắn đấy. Hihi
2) giai đoạn 2: đồng hồ chạy đúng và anh chàng này đếm được đúng 8s như . . . Sự thật nó là 8s.
3) thang máy đi xuống chậm dần đều, tương tự bạn tính độ lớn gia tốc, gia tốc biểu biến, chu kỳ T2
a2=0,5(m/)s2, g′=g+a2=10,3(m/)s2, T2=T09,810,3−−−−√=298103−−−−√

số dao động trong 8s:
8298103−−−−√=4,1daodong
và thời gian 8s bị anh chàng này nhầm tưởng thành bao nhiêu nhỉ? Ans nhân 2 = 8,2s.
Như vậy, thực tế là 3 giai đoạn =20s, nhưng anh ta lại nghĩ là: Ans + 8 + khoảng thời gian lúc nãy tính ở giai đoạn 1 = 19,99s
và cuối cùng: đồng hồ chỉ ít hơn thực tế là đồng hồ chay chậm. Vậy nó chậm 20 - Ans = 9,57. 10^-3 s xấp xỉ 0,01s.
Trong đáp án làm gì có dấu trừ được vì dấu là do người giải đặt ra, giải xong phải quên đi các qui ước chủ quan của cá nhân mình và đưa ra kết luận khách quan về hiện tượng vật lý là: đồng hồ chạy chậm 0,01s!
Bài này tôi gặp rồi, nó nằm trong tuyển tập BÓ TAY ĐÁP ÁN
để giải tôi xin được bịa ra vài điều, tôi xin nhận những điều tôi bịa là sai hết nhưng cuối cùng nó sẽ giúp bạn có đáp số đúng. Hãy tin tôi!
Giải
Xét 3 giai đoạn
1) thang máy đi xuống nhanh dần đều, tính được gia tốc = 1 m/s2 ( độ lớn thôi nha )
gia tốc cùng chiều chuyển động nên hướng xuống, lực quán tính ngược chiều gia tốc nên hướng lên. Chính vì thế trọng lực biểu kiến ( trọng lực hiệu dụng, là tổng hợp của vectơ P và vectơ F quán tính ) có độ lớn = P -Fqt). Và do đó g hiệu dụng = g-a và bạn tính được nó là 8,8 m/s2 ( đoạn này khá phổ biến trong các sách nên tôi nó vậy cho nhanh nha)
bạn viết công thức tính chu kỳ lúc này, và so sánh với chu kỳ khi con lắc chạy đúng = 2s. Bạn sẽ tính được chu kỳ lúc này là T1 = 7 chia căn 11
như thế này:
\[\left\{ \begin{array}{l}

{T_1} = 2\pi \sqrt {\dfrac{l}{{{g_1}}}} = 2\pi \sqrt {\dfrac{l}{{8,8}}} \\

{T_0} = 2\pi \sqrt {\dfrac{l}{{{g_{}}}}} = 2\pi \sqrt {\dfrac{l}{{9,8}}} = 2{\rm{s}}

\end{array} \right. \Rightarrow \dfrac{{{T_1}}}{{{T_0}}} = \sqrt {\dfrac{{9,8}}{{8,8}}} \Rightarrow {T_1} = \dfrac{{7\sqrt {11} }}{{11}}\]
và tôi xin bịa như sau: người sử dụng đồng hồ chạy sai kg biết là nó chạy sai, cứ tưởng là nó chạy đúng và có chu kỳ 2s ( chứ còn gì nữa, nếu biết thì đem nó ra tiệm rồi còn gì hehe), có 1 người sử dụng con lắc đơn làm đồng hồ, anh ta rất là rảnh, ngồi bên con lắc và xem nó dao động. Khi thấy con lắc thực hiện 1 dao động thì anh ta đếm là 2s, . . . Cứ thế nếu đếm được N dao động thì cứ tưởng là đã trải qua 1 khoảng thời gian = N nhân với 2s. Và xin nhắc lại là anh ta cứ đếm và nhân như vậy bất kể chu kỳ không bằng 2s nữa.
Ồ thế anh ta đếm được bao nhiêu dao động trong giai đoạn 4s đầu nhỉ?
\[N = \dfrac{4}{{\dfrac{{7\sqrt {11} }}{{11}}}} = \dfrac{{4\sqrt {11} }}{7}{\rm{ dao}}{\rm{ dong}}\] và anh này kg biết 1 điều rất cơ bản: là mình đã ngồi đếm như vậy 4s, a ta sẽ nghĩ rằng mình ngồi đếm trong bao lâu nhỉ? $\dfrac{{4\sqrt {11} }}{7}.2{\rm{s}} = \dfrac{{8\sqrt {11} }}{7}s$
Bạn vẫn đọc tiếp chứ? Bạn có thể hiểu nhầm rằng tôi kg phải là người thích sự ngắn gọn, và cũng có thể bạn kg tin rằng tôi đang trình bày cách "giải nhanh trắc nghiêm". Nhưng tối thật sự đang nói về cách giải nhanh và ngắn đấy. Hihi
2) giai đoạn 2: đồng hồ chạy đúng và anh chàng này đếm được đúng 8s như . . . Sự thật nó là 8s.
3) thang máy đi xuống chậm dần đều, tương tự bạn tính độ lớn gia tốc, gia tốc biểu biến, chu kỳ T2\[{a_2} = 0,5 \ \left(\text{m}/\text{}\right){s^2}, {\rm{ g' = g + }}{a_2} = 10,3 \ \left(\text{m}/\text{}\right){s^2}, {\rm{ }}{{\rm{T}}_2} = {T_0}\sqrt {\dfrac{{9,8}}{{10,3}}} = 2\sqrt {\dfrac{{98}}{{103}}} \]
số dao động trong 8s: \[\dfrac{8}{{2\sqrt {\dfrac{{98}}{{103}}} }} = 4,1{\rm{ dao dong}}\] và thời gian 8s bị anh chàng này nhầm tưởng thành bao nhiêu nhỉ? Ans nhân 2 = 8,2s.
Như vậy, thực tế là 3 giai đoạn =20s, nhưng anh ta lại nghĩ là: Ans + 8 + khoảng thời gian lúc nãy tính ở giai đoạn 1 = 19,99s
và cuối cùng: đồng hồ chỉ ít hơn thực tế là đồng hồ chay chậm. Vậy nó chậm 20 - Ans = 9,57. 10^-3 s xấp xỉ 0,01s.
Trong đáp án làm gì có dấu trừ được vì dấu là do người giải đặt ra, giải xong phải quên đi các qui ước chủ quan của cá nhân mình và đưa ra kết luận khách quan về hiện tượng vật lý là: đồng hồ chạy chậm 0,01s!
:))) ảo ạ ^^!
 
Bài này tôi gặp rồi, nó nằm trong tuyển tập BÓ TAY ĐÁP ÁN
để giải tôi xin được bịa ra vài điều, tôi xin nhận những điều tôi bịa là sai hết nhưng cuối cùng nó sẽ giúp bạn có đáp số đúng. Hãy tin tôi!
Giải
Xét 3 giai đoạn
1) thang máy đi xuống nhanh dần đều, tính được gia tốc = 1 m/s2 ( độ lớn thôi nha )
gia tốc cùng chiều chuyển động nên hướng xuống, lực quán tính ngược chiều gia tốc nên hướng lên. Chính vì thế trọng lực biểu kiến ( trọng lực hiệu dụng, là tổng hợp của vectơ P và vectơ F quán tính ) có độ lớn = P -Fqt). Và do đó g hiệu dụng = g-a và bạn tính được nó là 8,8 m/s2 ( đoạn này khá phổ biến trong các sách nên tôi nó vậy cho nhanh nha)
bạn viết công thức tính chu kỳ lúc này, và so sánh với chu kỳ khi con lắc chạy đúng = 2s. Bạn sẽ tính được chu kỳ lúc này là T1 = 7 chia căn 11
như thế này:
⎧⎩⎨⎪⎪⎪⎪⎪⎪⎪⎪⎪⎪⎪⎪T1=2πlg1−−−√=2πl8,8−−−−√T0=2πlg−−√=2πl9,8−−−−√=2s⇒T1T0=9,88,8−−−−√⇒T1=711−−√11

và tôi xin bịa như sau: người sử dụng đồng hồ chạy sai kg biết là nó chạy sai, cứ tưởng là nó chạy đúng và có chu kỳ 2s ( chứ còn gì nữa, nếu biết thì đem nó ra tiệm rồi còn gì hehe), có 1 người sử dụng con lắc đơn làm đồng hồ, anh ta rất là rảnh, ngồi bên con lắc và xem nó dao động. Khi thấy con lắc thực hiện 1 dao động thì anh ta đếm là 2s, . . . Cứ thế nếu đếm được N dao động thì cứ tưởng là đã trải qua 1 khoảng thời gian = N nhân với 2s. Và xin nhắc lại là anh ta cứ đếm và nhân như vậy bất kể chu kỳ không bằng 2s nữa.
Ồ thế anh ta đếm được bao nhiêu dao động trong giai đoạn 4s đầu nhỉ?
N=4711−−√11=411−−√7daodong
và anh này kg biết 1 điều rất cơ bản: là mình đã ngồi đếm như vậy 4s, a ta sẽ nghĩ rằng mình ngồi đếm trong bao lâu nhỉ? 411−−√7.2s=811−−√7s
Bạn vẫn đọc tiếp chứ? Bạn có thể hiểu nhầm rằng tôi kg phải là người thích sự ngắn gọn, và cũng có thể bạn kg tin rằng tôi đang trình bày cách "giải nhanh trắc nghiêm". Nhưng tối thật sự đang nói về cách giải nhanh và ngắn đấy. Hihi
2) giai đoạn 2: đồng hồ chạy đúng và anh chàng này đếm được đúng 8s như . . . Sự thật nó là 8s.
3) thang máy đi xuống chậm dần đều, tương tự bạn tính độ lớn gia tốc, gia tốc biểu biến, chu kỳ T2
a2=0,5(m/)s2, g′=g+a2=10,3(m/)s2, T2=T09,810,3−−−−√=298103−−−−√

số dao động trong 8s:
8298103−−−−√=4,1daodong
và thời gian 8s bị anh chàng này nhầm tưởng thành bao nhiêu nhỉ? Ans nhân 2 = 8,2s.
Như vậy, thực tế là 3 giai đoạn =20s, nhưng anh ta lại nghĩ là: Ans + 8 + khoảng thời gian lúc nãy tính ở giai đoạn 1 = 19,99s
và cuối cùng: đồng hồ chỉ ít hơn thực tế là đồng hồ chay chậm. Vậy nó chậm 20 - Ans = 9,57. 10^-3 s xấp xỉ 0,01s.
Trong đáp án làm gì có dấu trừ được vì dấu là do người giải đặt ra, giải xong phải quên đi các qui ước chủ quan của cá nhân mình và đưa ra kết luận khách quan về hiện tượng vật lý là: đồng hồ chạy chậm 0,01s!

:))) ảo ạ ^^!

Tôi làm thế này bạn ạ http://vatliphothong.vn/t/7800/
 

Quảng cáo

Back
Top